Xem mẫu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ
BỘ MÔN PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG
----------

BÀI GIẢNG CHUẨN
KỸ NĂNG GIAO TIẾP VÀ LÀM VIỆC NHÓM

Hà Nội, tháng 9/2011

LỜI NÓI ĐẦU
Bộ môn Phát triển kỹ năng được thành lập vào ngày 13 tháng 6 năm 2007 theo
quyết định số 507/QĐ-ĐHTL-TCTB của Hiệu trưởng Trường Đại học Thủy lợi góp
phần thực hiện mục tiêu đào tạo trong chiến lược phát triển của trường. Nhiệm vụ
của bộ môn là nghiên cứu, giảng dạy các môn học kỹ năng: Kỹ năng giao tiếp, kỹ
năng làm việc nhóm, kỹ năng tư duy phê phán nhằm trang bị cho sinh viên những
kiến thức, kỹ năng cơ bản giúp sinh viên học tập và làm việc hiệu quả.
Trong thời kỳ hội nhập và toàn cầu hóa như hiện nay, bên cạnh việc vững
vàng về kiến thức chuyên môn thì việc thành thạo các kỹ năng mềm là không thể
thiếu được và ngày càng quan trọng đối với người học. Các kỹ năng cần thiết có thể
đề cập đến như: kỹ năng tư duy, kỹ năng tự học, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng thuyết
trình, kỹ năng làm việc nhóm và hợp tác. Nếu rèn luyện được các kỹ năng thành
thạo, các bạn sinh viên sẽ đạt kết quả cao hơn trong học tập và có nhiều cơ hội hơn
trong cuộc sống.
Để phục vụ cho việc học tập của sinh viên, bộ môn Phát triển kỹ năng đã biên
soạn bài giảng môn học Kỹ năng giao tiếp và làm việc nhóm. Bài giảng gồm 3
chương chính sau:
- Chương 1: Kỹ năng giao tiếp
- Chương 2: Kỹ năng làm việc nhóm
- Chương 3: Hướng dẫn tiểu luận
Tham gia biên soạn bài giảng gồm có các giảng viên thuộc bộ môn Phát triển
kỹ năng:
- TS. Đặng Tùng Hoa, chủ biên
- ThS. Đoàn Thị Hường
- ThS. Vũ Huy Vĩ
- ThS. Phạm Thị Phương Thảo
- ThS. Phạm Thị Hải Yến
- ThS. Vũ Thị Vân Anh
- ThS. Trương Thị Hương
- CN. Trần Thị Hải Yến
- CN. Bùi Thị Phương Thảo
Nhóm tác giả xin cảm ơn PGS. TS. Lê Đức Ngọc, Giám đốc Trung tâm Kiểm
định, Đo lường và Đánh giá chất lượng giáo dục đã có những góp ý qúy báu để bộ
môn hoàn thiện bài giảng.
Bộ môn xin chân thành cảm ơn nhà trường đã tạo điều kiện cho bộ môn hoàn
thành cuốn bài giảng này. Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng chắc chắn chưa đáp
ứng được các yêu cầu của độc giả và còn có những sai sót nhất định. Chúng tôi rất
mong nhận được sự góp ý của Quý độc giả.
Các ý kiến đóng góp xin gửi về:
Bộ môn Phát triển kỹ năng.
Khoa Kinh tế và Quản lý - Trường Đại học Thủy Lợi
175 Tây Sơn, Đống Đa, Hà Nội
ĐT : 04.38522982
hoặc hộp thư: bmphattrienkynang@wru.edu.vn; dangtunghoa@wru.edu.vn

MỤC LỤC
Chương 1: Kỹ năng giao tiếp

1

I. Khái quát về giao tiếp

1

1. Khái niệm giao tiếp

1

2. Vai trò của giao tiếp

2

3. Phân loại giao tiếp

4

4. Rào cản trong giao tiếp

6

5. Nguyên tắc trong giao tiếp

7

6. Phong cách giao tiếp

9

II. Các kỹ năng giao tiếp cơ bản

13

1. Kỹ năng tạo ấn tượng ban đầu trong giao tiếp

13

1.1.Khái niệm ấn tượng ban đầu trong giao tiếp

13

1.2. Tầm quan trọng của ấn tượng ban đầu trong giao tiếp

13

1.3. Các kỹ năng tạo ấn tượng ban đầu

14

1.4. Nghi thức giao tiếp

17

2. Kỹ năng lắng nghe

22

2.1. Khái niệm nghe và lắng nghe

22

2.2. Vai trò của lắng nghe

23

2.3. Những yếu tố cản trở việc lắng nghe

23

2.4. Các kiểu nghe và cấp độ nghe

25

2.5. Các kỹ năng khác trong lắng nghe hiệu quả

29

3. Kỹ năng phản hồi trong giao tiếp

34

3.1. Khái niệm phản hồi

34

3.2. Ý nghĩa của phản hồi

34

3.3. Các cách phản hồi

34

3.4. Nguyên tắc phản hồi

35

3.5. Kỹ năng phản hồi hiệu quả

37

4. Kỹ năng giao tiếp bằng văn bản

43

4.1. Khái niệm giao tiếp bằng văn bản

43

4.2. Lợi ích của giao tiếp bằng văn bản

43

4.3. Bố cục của văn bản

45

4.4. Một số lưu ý chọn từ ngữ và văn phong

46

4.5. Các hình thức giao tiếp bằng văn bản

47

III. Kỹ năng thuyết trình

50

3.1. Khái niệm thuyết trình

50

3.2. Chuẩn bị buổi thuyết trình

50

3.3. Cấu trúc bài thuyết trình

54

3.4. Một số kỹ năng trong thuyết trình

59

Chương II: Kỹ năng làm việc nhóm

73

I. Khái quát về làm việc nhóm

73

1.1. Khái niệm làm việc nhóm

73

1.2. Ý nghĩa của làm việc nhóm

77

1.3. Nguyên tắc làm việc nhóm

79

1.4. Các giai đoạn phát triển nhóm

80

II. Kỹ năng làm việc nhóm

82

2.1. Kỹ năng lãnh đạo

82

2.2. Kỹ năng quản lý mâu thuẫn trong nhóm

88

2.3. Kỹ năng tổ chức và điều hành cuộc họp nhóm

96

Chương III: Quy trình thực hiện tiểu luận

100

I. Yêu cầu của tiểu luận

100

1.1. Yêu cầu về nội dung

100

1.2. Yêu cầu về hình thức

101

1.3. Yêu cầu về phương pháp

101

II. Các bước thực hiện tiểu luận

102

III. Tài liệu tham khảo và phụ lục

104

Tài liệu tham khảo

115

Danh mục các bảng và hình
Danh mục các bảng
STT

Tên bảng

Trang

Bảng 01: Phân biệt nghe và lắng nghe

22

Bảng 02: Một số loại công cụ trực quan sử dụng trong thuyết trình

68

Bảng 03: Phân biệt giữa tổ và nhóm làm việc

74

Bảng 04: So sánh giữa người lãnh đạo truyền thống và hiện đại

83

Danh mục các hình
STT

Tên bảng

Trang

Hình 01: Mô hình nghe và lắng nghe

22

Hình 02: Chu trình lắng nghe

29

Hình 03: Mô hình tổ làm việc

73

Hình 04: Các thành phần của giao tiếp trong nhóm

75

Hình 05: Mô hình 4M của người lãnh đạo

84

nguon tai.lieu . vn