Xem mẫu

  1. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN. Số tiết thực hiện: 2 tiết. Người thực hiện: Lê Thị Thùy. Khoa giáo dục chính trị.    
  2. Nội dung cơ bản 1 2 3 Sự hoạt động Nguyên nhân Năm Của quy luật Chuyển biến đặc điểm Giá trị Của CNTB từ Kinh tế Và quy luật Cạnh tranh cơ bản của Giá trị Tự do CNTB ĐQ Thặng dư trong Sang Giai đoạn độc quyền CNTB ĐQ
  3. 1. Nguyên nhân chuyển biến của chủ nghĩa tư  bản từ cạnh tranh tự do sang độc quyền.  Sự phát triển của LLSX và tiến bộ khoa học kĩ thuật.các ngành SX mới ra đời, cơ cấu kinh tế biến đổi theo hướng tập trung có quy mô lớn.  Cạnh tranh khốc liệtcác công ty nhỏ phá sản, các công ty lớn giàu lêntập trung tăng.  Khủng hoảng kinh tế 1873thúc đẩy nhanh quá trình tích tụ và tập trung TB.  Sự phát triển của hệ thống tín dụng TB hình thành các công ty cổ phần, ra đời các tổ chức độc quyền.
  4. 2. Năm đặc điểm kinh tế cơ bản của  CNTB ĐQ. SỰ PHÂN CHIA LÃNH THỔ SỰ THẾ GIỚI PHÂN CHIA GIỮA CÁC THỊ TRƯỜNG CƯỜNG QUỐC THẾ GIỚI ĐẾ QUỐC GIỮA CÁC XUẤT KHẨU TƯ BẢN TỔ CHỨC ĐQ TƯ BẢN TÀI CHÍNH VÀ BỌN TẬP TRUNG ĐẦU SỎ SẢN XUẤT TÀI CHÍNH VÀ CÁC TỔ CHỨC ĐỘC QUYỀN
  5. a,Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền  Là sự tăng thêm về quy mô sản xuất bằng cách kết hợp nhiều xí nghiệp nhỏ thành xí nghiệp lớn  TTSX là vấn đề có tính quy luật đi từ sx nhỏ lên sx lớn.  VD: Pháp(~1920)CN hóa chất do 702 công ty xanhgoben và cuman kiểm soát. Ngành luyện kim khai mỏ do 70 công ty kiểm soát. Đức(1910) do 20 xí nghiệp nắm giữ, chiếm 95,4% sản lượng than TG.
  6. Xu hướng tập trung sx ngày càng cao hình  thành các tổ chức độc quyền. Những năm đầu thế kỉ XX:  ở Đức: các xí nghiệp lớn:0,9%  39,4% lao động  75,3% sức hơi nước.  77,2% điện lực toàn quốc. ở Mỹ: xí nghiệp lớn chiếm 1,1% Chiếm 50% tổng sản lượng.
  7. Khái niệm tổ chức độc quyền  Là tổ chức liên minh giữa các nhà tư bản để tập trung vào trong tay một phần lớn việc sx và tiêu thụ một số loại hàng hóa nào đó nhằm thu lơi nhuận độc quyền cao.  Độc quyền bắt đầu từ liên kết ngangliên kết dọc.
  8. 4 hình thức độc quyền cơ bản CÁCTEN XANHDICA TỜ- RỚT CÔNGXOOCXIOM
  9. Hình thức tổ chức độc quyền CÁCTEN THỎA THUẬN VỚI NHAU VỀ GIÁ CẢ QUY MÔ SẢN LƯỢNG, TT TIÊU THỤ KÌ HẠN THANH TOÁN… CÁCTEN A C B ĐỘC LẬP VỀ SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG NGHIỆP CAM KẾT LÀM ĐÚNG HIỆP NGHỊ, LÀM SAI SẼ BỊ PHẠT TIỀN THEO QUY ĐỊNH CỦA HIỆP NGHỊ
  10. Hình thức tổ chức độc quyền XANHDICA ĐỘC LẬP VỀ SẢN XUẤT A XANHDICA C MẤT ĐỘC LẬP VỀ LƯU THÔNG B CÓ BAN QUẢN TRỊ CHUNG QUẢN LÝ
  11. Hình thức tổ chức độc quyền TỜ­RỚT THỐNG NHẤT VỀ SX, TIÊU TỜ- RỚT THỤ, TÀI VỤ DO BAN QUẢN TRỊ QUẢN LÝ B A D THU LỢI NHUẬN THEO C SỐ LƯỢNG CỔ PHẦN
  12. Hình thức tổ chức ĐQ CÔNGXOOCXIOM A1 LIÊN KẾT THUỘC CÁC NGÀNH KHÁC NHAU, CÓ LIÊN QUAN VỀ KINH TẾ, KĨ THUẬT D1 A2 A3 B1 HÀNG TRĂM XÍ NGHIỆP LIÊN KẾT D2 C1 TRÊN CƠ SỞ PHỤ THUÔC TÀI CHÍNH VÀO MỘT NHÓM TB KẾCH XÙ C3 D3 B2 C2
  13. Sự tác động của tổ chức ĐQ đối với nền kinh tế  Tác động tích cực: hỗ trợ vốn cho sản xuất kinh doanh.  Tác động tiêu cực:kiểm soát, chi phối và quyết định số phận của tư bản thương nghiệp, khi ngân hàng gặp khó khăn thì các thương nghiệp cũng bế tắc.
  14. b, tư bản tài chính và bọn đầu sỏ tài chính  Độc quyền ngân hàng khái niệm nguyên nhân ra đời? tác động đến nền KT? hình thức xâm nhập của ĐQNH  TB tài chính và bọn đầu sỏ TC, sự hoạt động của bọn đầu sỏ TC.
  15. Khái niệm ĐQ ngân hàng Là những hình thức tổ chức liên minh của các nhà TB ngân hàng nhằm chi phối các hoạt động tài chính- tín dụng- ngân hàng để thu lợi nhuận độc quyền cao
  16. Nguyên nhân dẫn đến ĐQNH  Do cạnh tranh gay gắt giữa các NH NH nhỏ phá sản, NH lớn liên kết với nhau ĐQNH.  Do sự lớn mạnh của ĐQ công nghiệp đòi hỏi phải có một lượng lớn TB để kinh doanh-> cần có NH lớn để đáp ứng điều kiện tài chính và tín dụng của nhà kinh doanh.
  17. Tác động của ĐQ ngân hàng đối với nền KTế  Tích cực:Nắm phần lớn TB tiền tệ của xã hội, phục vụ cho lao động sx kinh doanh của TB công- thương nghiệp.  Tiêu cực: Kiểm soát, chi phối và quyết định số phận của TB công- thương nghiệp.
  18. Các hình thức xâm nhập của ĐQNH  ĐQNH bỏ tiền ra mua cổ phiếu phát hành của các tổ chức ĐQ công nghiệp  ĐQNH cử người tham gia vào bản quản trị của ĐQCN.   các ĐQCN cũng tác động trở lại với NH, họ tìm cách mua cổ phần của NH, lập ra các NH riêng.
  19. Tư bản TChính và đầu sỏ TChính  Khái niệm TBTC:“TBTC là kết quả của sự hợp nhất giữa TBNH của một số ít NH ĐQ lớn nhất với TB của những liên minh ĐQ của các nhà công nghiệp”( V.Lênin)  Đầu sỏ TC: là một nhóm nhỏ ĐQTC chi phối toàn bộ đời sống KTế và chính trị của toàn xã hội
  20. Sự hoạt động của bọn đầu sỏ TC.  Thiết lập sự thống trị của mình thông qua chế độ tham dự, số phiếu khống chế và chi phối toàn bộ nền KTế.  Đầu sỏ TC là cơ sở phát sinh các loại chủ nghĩa cực đoan có mối nguy hiểm đối với đối với xã hội( CN phát xít, CN quân phiệt)
nguon tai.lieu . vn