Xem mẫu

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ DỰ ÁN HỢP TÁC VIỆT NAM – H À LAN BÀI GIẢNG CÂY CÔNG NGHIỆP NGẮN NGÀY Người biê n soạn: ThS. Đinh Xu ân Đ ức Huế, 08/2009
  2. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ DỰ ÁN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM - HÀ LAN *************** BÀI GIẢNG C ÂY CÔNG NGHIỆP NGẮN NGÀY NGƯỜI BI ÊN SOẠN: Ths. Đinh Xuân Đức Huế, 2008 1
  3. Bài 1. N GUỒN GỐC, PHÂN LOẠI, GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA CÁC CÂY CÔNG N GHI ỆP NGẮN NGÀY NHƯ MÍA, LẠC, ĐẬU TƯƠNG VÀ BÔNG VẢI. I .NGUỒN GỐC PHÂN LOẠI, GIÁ TRỊ KINH TẾ VÀ TÌNH HÌNH PHÁT TRI ỂN CỦA CÂY MÍA. 1. Nguồn gốc, phân loại 1.1. Nguồn gốc Câ y mía xuất hiệ n trên trái đất từ thời xa xưa, khi lục địa châu Á và châu Úc còn d ính liền nha u. Một số tác giả cho rằng v ùng Tân Ghi Nê là quê hương của cây mía nguyên thủy. Tuy nhiên trong tác phẩm " nguồ n gốc cây mía " của De Candelle lạ i viết " Cây mía đư ợc trồng đầu tiên ở vùng Đông Nam Á, rồi từ đó qua châu Phi và sau cùng là châu Mỹ" (Theo R.P. Humbert, 1963). Khi cây mía đưa tr ồng ở vùng Ả Rập, tên Sarkara hay Sarkara đư ợc chuyển thành Sukkar. Từ vùng Ả Rập cây mía đư ợc đ ưa sang Êtiôpia, Ai C ập, rồi S icilia... ngư ời Ả Rập cũng đem mía vào Tây Ban Nha. Thái tử Bồ Đào Nha Don Enrique nhập mía đe m trồng ở đảo Madeira rồi từ đó chuyển đến Canaria. Chính nơi đây đã s ản xuất ra tất cả lư ợng đư ờng tiê u dùng c ủa châu Âu trong vòng 300 năm. Cây mía đư ợc đ ưa sang châu Mỹ trong chuyến đi thứ 2 của Cristop Colon vào nă m 1493 và trồng đầu tiên ở đ ảo Santo Domingo. C ùng với cây mía là công nghệ chế biến đư ờng, Ấn Độ là nư ớc đi đầu trên thế giới, nga y từ thế kỷ thứ 4 họ đ ã biết chế biến mật thành đường kết tinh. Từ Ấn Độ, Trung Quốc, kỹ nghệ chế biến đường mía đ ư ợc lan rộng sang các vùng Ả Rập, châu P hi, châu Âu, châu Mỹ và châu Úc. Vùng mía tập trung ở nhiệt đới và á nhiệt đới, giữa vĩ tuyến 35 độ Bắc và Nam. 1.2. Phân loại Trong phân loại, cây mía ( Saccharum spp) , thuộc họ G ramineae, chi Andropogoneae, lo ại S accharum. C ác loài mía : Trong loại S accharum c ó trên 30 loài mía, phần lớn ở v ùng nhiệt đ ới và á nhiệt đới. Theo Jeswiets các loài mía này phân biệt giữa chúng với nhau bằng các đ ặc điểm thực vật, dựa vào hoa tự, hoa, mầm, sự phân bố lông ở lá. Sau đây là 3 loài mía tr ồng và 2 loài hoang d ại quan trọng. + Loài nhiệ t đới (Saccharum officinarum. L) C òn gọi là mía quý (Noble cane), loài mía này trồng thíc h hợp ở các v ùng khí hậu nhiệt đới. Ở nư ớc ta hiện nay còn gặp rất nhiề u dạng của lo ài mía quý như mía voi, mía đ ỏ, mía tím (mía tiến, mía thuốc), mía thanh diệu, mía mưng mà bà con nông dân thường trồng để ăn tươi và giải khát. Những đặc điể m chính là: Cây to, thịt mề m, ít xơ, nhiề u nư ớc, tỷ lệ đư ờng cao. Cây c ó màu xanh, vàng, đỏ sẫ m hoặc tím, không hoặc rất ít ra hoa. Ở những nơi đ ất tốt điều kiệ n khí hậ u thuận lợi năng suất mía có thể đạt rất 2
  4. cao ít có các loài mía khác đ ạt tới. Khả năng để gốc ké m, lo ài mía này không mẫn cảm với bệnh than và một số bệnh khác. Tuy nhiên, nhìn chung khả năng kháng sâu bệnh kém, nhất là các bệnh ở bộ rễ. Chính v ì vậ y ngư ời ta áp dụng phương pháp lai với những giống mía có sức chịu cao với sâu bệnh để tìm giống mía mới vừa có năng suất cao, giàu đường, lạ i kháng sâu bệnh. + Loài mía Ấn Độ ( Saccharum barberi Jesw) Loài mía vùng Bắc Ấn Độ, thích hợp với những điề u kiện á nhiệt đới. Loài mía này nghèo đư ờng h ơn loài S accharum officinarum, cây mía nhỏ, ló ng h ình tr ụ có màu xanh ho ặc trắng, xơ b ả nhiều, bản lá hẹp, sức sống cao, kháng đư ợc nhiề u loại sâu bệnh. + Loài mía Trung Quốc (Saccharum sinense Roxb. Eme nd. Jesw) Loài mía này thư ờng gọi là mía Trung Quốc. Vùng các tỉnh phía Bắc nư ớc ta có nhiề u giống của lo ài mía này, đó là các giố ng mía Gie, như Gie Tuyê n Quang, Gie Lạng Sơn v.v.. Mía thích hợp với điề u kiệ n khí hậu nhiệt đới và á nhiệt đới. Sức sống mạnh, chín sớm, tỷ lệ đường trung b ình. Thân mía nhỏ, lóng h ình ố ng chỉ, vỏ có màu xanh ánh đồng, sáp phủ d ày. Lá mía hẹp, mề m. Mía ra hoa trung b ình, có khả năng c hống bệnh gô m, b ệnh mosaic, và mẫ n cả m với bệnh than, bệnh r ượu. Các loài mía dại: + Loài dại thân nhỏ (Saccharum spontaneum. L): Loài này còn gọi là mía dại của vùng Tây Nam châu Á. Đó là các loài lau, s ậy v.v..vẫn thường gặp nhiều vùng trên khắp đất nước ta. Đặc điể m của loài này là cây thâ n nhỏ, vỏ cứng, sức sống khỏe, hàm lượng đư ờng ít, tỷ lệ xơ cao, ra hoa mạ nh, thời gian ra hoa sớm, khả năng thích ứ ng rộng, ít bị sâu phá hạ i và có khả năng kháng nhiều loạ i bệnh như mosaic, gôm, bệnh thối rễ và một số bệnh khác nhưng lạ i mẫn cảm với bệnh than. + Loài dại thân to ( Saccharum robustum Bround and Jesw) Đặc điể m của lo ài mía này là thân to, lóng dài, đường ít do Jeswiet phát hiện ở Tân Ghi Nê vào năm 1929. Loài mía S. robustum có sức sống mạnh, đẻ và ra hoa nhiề u. Thân cứng nên chống đư ợc gió bão và sâu đ ục thân, nhưng kháng b ệnh kém như các b ệnh ở bộ lá và b ộ rễ. Theo Carassi th ì lo ại mía này cùng với lo ài Eriantus max inus đ ã tha m gia vào sự phát triển của lo ài mía quý. Đ iều đó có thể chứng minh q ua việc nghiê n cứu h ình thái học và tế b ào học các loài mía. Mía la i: Trong s ản xuất cây mía hiện nay, hầu hết các lo ài mía tr ồng là con lai giữa các lo ài, giữa các giống và cả giữa các loại với nhau. - Lai giữa các loài: S. officinarum với S. spontaneum: Poj. 2.878, Po j. 2727, Poj. 2.883, pr. 980, Baraguas. 85, M1 3- 18, Kasoer, Toledo v.v..; S. officinarum với S.barberi: Co 213, Poj.36, Poj.228; S. officinarum với S. sinnense: CH.64 v. v..; S.officinnarum với S. barberi và S.spontaneum: Co.281, Co.290, Cp 36/13.v.v.. - Lai giữa các giống của S. officinarum : H G.6047, HG.1306, HG.9072. 3
  5. - Lai giữa các loại (lai xa): Gần đây các nghiên cứu có xu hư ớng chọn các giống mía có thời gian sinh trư ởng ngắn (thời gian sinh trư ởng của mía hiệ n nay là 10, 12, 14, 16, 18 và 2 4 tháng). Vấn đề rút ngắ n thời gian sinh trưởng của mía có tầm quan trọng rất lớn đối với công nghệ chế biến đ ường. Để đạt đư ợc những giố ng mía có chu k ỳ sinh tr ư ởng ngắn, không thể tiến hành lai một cách thông thư ờng giữa các loài hay các giống đã biết mà p hả i chọn và lai các loài, các giống với các loại khác trong họ hòa thảo có những đặc tính gần mía nhất và chu k ỳ sinh trư ởng ngắn. Lần đầu tiên ngư ời ta đã s ử dụng Poj. 2725 là m cây mẹ và loài S horgum Durra Stapf là m cây bố la i với nha u đạt kết quả tốt, tạo ra đ ược những d òng mía la i vùng nhiệt đới và á nhiệt đới của Ấn Độ và đồng thời là cây s ản xuất hạt của Trung tâ m Coimbatore. Có thể nói kết quả việc làm nầy rất hứng thú. Họ đ ã thu đư ợc một lư ợng lớn các d òng lai mới, trong đó, một số đạt độ chín từ 5 đến 6 tháng tuổi mà tỷ lệ đường trên mía c ũng tương đối cao. Tuy nhiê n, nă ng suất nông nghiệp của các dòng la i này còn thấp. - Đặc điể m tế bào nhiể m sắc thể Để đạt đư ợc những giống mía có năng suất cao, phẩm chất tốt, chống chịu sâu bệnh và thích hợp với điều kiện sinh thá i của vùng s ản xuất, việc nghiê n cứu và hiểu b iết về những đặc điểm di truyề n, cấu trúc tế b ào và một số nhiể m sắc thể ở cây mía là rất cần thiết, không thể thiếu đư ợc. Từ những kết quả nghiê n cứu đã đ ạt đư ợc, ngư ời ta ghi nhận số nhiể m sắc thể c ủa 5 loài mía như sau: S. officinarum. L: 2n = 80. S. barberi J esw: 2n = 92 (nhó m Saretha). S. sinense Roxb. Emend. Jesw: 2n = 134 (nhóm Pansahi). S. spontaneum. L: 2n = 112 ( một số nhóm). S. robustum Bround and Jesw: 2n = 84. Đối với từng lo ài mía số nhiể m sắc thể cũng có sự khác nhau, điều này chứng tỏ c húng là con lai giữa các nhó m trong c ùng loài. Tuy nhiên, r ất khó phân biệt về p hương diện h ình thái. Sự kết hợp số nhiểm sắc thể ở các thế hệ con la i trong quá tr ình lai tạo giữa các loài mía với nhau đang còn là những vấ n đề cần phải đư ợc tiếp tục nghiên cứu để làm sáng tỏ. Chẳng hạn như tỷ lệ kết hợp, quy chế phổ biến v.v.. 2. Giá trị kinh tế v à tình hình phát triể n của cây mía. Đư ờng có vai tr ò r ất quan trọng trong khẩu phần thức ăn hàng ngày của con ngư ời, là một nhu cầu không thể thiếu trong đời sống xã hội. Cây mía là nguyên liệu q uan trọng của ngà nh công nghiệp chế biến đường tr ên thế giới và là nguồn nguyên liệu duy nhất của nước ta. So sánh với một số cây công nghiệp khác, cây mía là cây trồng có nhiều ưu điểm : - Xé t về mặt công nghiệ p N goài s ản phẩm chính là đường, những phụ phẩ m của cây mía gồm: 4
  6. + B ã mía: Chiế m 25-30% tr ọng lư ợng mía đang ép. Bã mía chứa trung b ình 49% nư ớc, 48,5% xơ (chứa 45- 55% xenlulô), 2,5% chất hòa tan (đư ờng). Bã mía có thể d ùng ngay làm nhiê n liệ u đốt lò hoặc làm bột giấy, ép thành ván dùng trong kiến trúc. Cao hơn nữa từ b ã mía là m ra furfural là nguyên liệu của nhiề u ngành s ợi tổng hợp. + Mật gỉ: C hiế m 3- 5% tr ọng lượng mía đem ép. Thành phần mật g ỉ trung b ình c hứa 10% nư ớc, đư ờng sacarô 35%, đư ờng khử 25%, tro 15%, tỷ trọng 1,4 - 1,5. Từ mật gỉ cho lên men, chưng c ất sản xuất r ư ợu Rhums và c ồn công nghiệp; sản xuất men các lo ại (1 tấn mật gỉ cho 1 tấn men khô) hoặc các loại axit (axit axetic, axit c itric). Từ 1tấn mật gỉ có thể sản xuất đ ược 300 lít cồn và 3.800 lít rư ợu. Mía là cây năng lư ợng c ủa thế kỹ 21. Ngo ài ra còn có thể tạo ra các sản phả m khác như bột ngọt, hóa chất k hác. + B ùn lọc: C hiế m 1,5 - 3% tr ọng lư ợng mía đe m ép, là sản phẩ m cặn b ã còn lại sau khi chế biến đ ư ờng. Bùn lọc chứa 0,5N; 1,6%P2O5 ; 0,4% K2 O; 3% prôtein thô và một lượng lớn chất hữu cơ. Từ b ùn lọc có thể rút ra sáp mía để sản xuất nhựa xêrêzin là m sơn, xi đánh giày… Sau khi lấy sáp, b ùn là m phân bón. + N goài ra còn tận dụng ph ụ phẩm để sản xuất dư ợc phẩ m, thức ăn gia súc v.v... Tính giá tr ị của các phụ phẩ m nói trên còn cao hơn 2- 3 lần sản phẩm chính là đường. - Xé t về mặt sinh học: + Khả năng tạo ra sinh khối lớn: N hờ đặc điể m có chỉ số diện tích lá lớn (7 lần > diện tíc h đất) và khả năng lợi dụng cao ánh sáng mặt trời (tối đa 6- 7 % trong khi các cây tr ồng khác chỉ đạt 1- 2%), trong vòng 10 - 12 tháng, 1hecta mía có thể cho năng s uất hàng trăm tấn mía cây và một khố i lư ợng lớn lá xanh, gốc, rễ để lạ i trong đất. + Khả năng t ái sinh mạnh: Mía là cây có khả năng để gốc đư ợc nhiều nă m, tức là một lần trồng thu hoạch đ ư ợc nhiều vụ. Sau mỗi lần thu hoạch, ruộng mía đ ược xử lý, chă m sóc, các mầ m gốc lại tiếp tục tái sinh, phát triển. Năng suất mía cây ở vụ gốc đầu nhiề u hơn cả vụ mía tơ. Ruộ ng mía để đ ư ợc nhiều vụ gốc, giá trị kinh tế c àng cao (giả m đư ợc chi phí sản xuất). + Khả năng thích ứng rộng: Cây mía có thể trồng tr ên nhiều v ùng sinh thái k hác nha u (khí hậu, đất khô hạn hoặc úng ngập vv..), chống chịu tốt với các điều kiện k hắc nghiệt của tự nhiê n và mô i trư ờng, dễ thích nghi với các tr ình độ sản xuất từ thô s ơ đ ến hiện đại. - Tình hình s ản xuất mía đư ờng trên thế giới: Trên thế giới có hơn 80 nước trồng mía và có 43 trạ m trại lai tạo giống. Diện tích, năng suất và s ản lư ợng mía và đư ờng thế giới như sau. C uối thế kỷ 18 ở châu Âu ngư ời ta tìm ra một loại cây lấ y đ ư ờng mới là cây c ủ cải đư ờng và từ đó đư ờng mía và đư ờng củ cải c ùng song song phát triển (theo R. P. Humbert 1963). 5
  7. Bảng 1.1. Sản lượng đư ờng và mía nguyê n liệ u trê n t hế giới v à một số nư ớc ( nghìn tấn) Q uốc gia Sản lư ợng đư ờng Mía nguyên liệu 1980- 1981 1985- 1986 2006 Brazin 8.521 8.274 455.291 Ân Độ 5.589 7.612 281.170 C u Ba 7.542 7.347 11.060 Trung Quốc 2.565 4.633 100.684 Mêhicô 2.586 4.068 47.250 Australia 3.419 3.439 41.622 Thá i Lan 1.641 2.586 47.658 Pakistan 1.373 2.280 44.665 I nđônêxia 1.292 1.871 30.150 Mỹ 1.547 1.833 26.305 Tổng - c ủ cải 33.088 36.867 233.487 Tổng - mía 54.986 62.722 1.392.365 Tổng to àn thế giới 87.994 99.589 1.625.852 N guồn : Tạp chí mia đ ường- 2006. Bảng 1.2: Diễ n biến sản lư ợng đường mía v à tiê u thụ trong những nă m gần đây ( Đơn v ị: triệu tấn) K hu vực Sản lư ợng Tiê u thụ 2004 -2005 2005- 2006 2005 2 006 Toàn thế giới 142,5 147,8 145,1 148,0 Các nước đang phát triể n 99,6 106,6 97,4 100,1 Mỹ la tinh và Caribê 49,9 50,7 26,5 27,0 C hâu Phi 5,3 5,0 8,1 8,3 Cận Đông 6,1 6,3 11,1 11,4 Viễ n Đông 37,9 43,7 51,6 53,2 C hâu Úc 0,4 0,4 0,1 0,1 43,0 41,8 4 7,8 4 8,0 Các nước phát triể n C hâu Âu 21,8 20,4 20,2 20,2 EU 20,0 19,7 18,1 18,1 SNG ở c hâu Á 5,0 4,5 10,4 10,7 Bắc Mỹ 7,4 8,0 11,4 11,5 Australia 5,6 5,3 1,4 1 ,4 Các nước phát triể n khác 3,2 3,6 4,5 4 ,5 N guồn: Tạp chí mía đư ờng số 01- 02,2006 6
  8. Hàng nă m cả thế giới có khoảng 1 50 triệu tấn, toàn b ộ số đư ờng này đ ã tiê u thụ c ho các nhu c ầu trong cuộc sống hàng ngày, tuy nhiên một phần c òn dùng cho sản xuất cồn để phục vụ cho nhiê n liệu. + Vài nét lịch sử về cây mía Việ t nam C ùng với cây lúa, cây tre, cây cau, cây dừa...cây mía Việt Na m có thể đư ợc xem là một cây trồng dân dã, b ỡi lẽ nó rất quen thuộc và gần gủi với đời sống của người nông dân chúng ta. Hiệ n nay tr ên đ ất nư ớc ta từ Lạng Sơn đến mũi Cà Mau còn gặp rất nhiề u loại mía nguyên thủy, tổ tiên c ủa cây mía công nghiệp, mía lai như mía gie (gie Lạng S ơn, gie Tuyên Quang), mía quý có r ất nhiều dạng: Mía voi, mía đỏ, mía tím vv... Loại mía tím Phố Cát (Tha nh Hóa) c òn đư ợc gọi là mía tiến (tiến vua). Vùng Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, có mía Thanh Diệu, mía Mưng, mía mề m, thơm, ngọt d ùng đ ể ăn tươi. Na m Bộ có nhiề u dạng hình của loài mía dại đang đư ợc các nhà nghiên cứu chú ý sử dụng trong công tác lai tạo giống mới. Song song với nghề trồng mía, từ xa xưa ông cha ta c ũng đ ã biết chế biến đ ư ờng rất độc đáo như mật trầ m, đư ờng miế ng, đư ờng thẻ, đư ờng phèn, đường phổi v.v.. Trư ớc cách mạng tháng Tám năm 1945, nư ớc ta chỉ có hai nhà máy đư ờng hiện đại là Tuy Hòa (Trung Bộ) và Hiệp Hòa (Nam Bộ). Trong kháng chiến chống thực dân P háp nhà máy đư ờng Tuy Hòa b ị tàn phá. Hiệ n nay ngoài các nhà máy lớn (tr ên 30) còn có hàng chục nhà máy công suất ép từ 100 đến 300 tấn mía/ngày, hàng tră m xư ởng chế biến c ơ giới nhỏ công suất ép 30- 5 0 tấn mía/ngà y và hàng ngàn che ép th ủ công bán c ơ giới công suất 15-20 tấn mía/ngà y. + Yêu cầu v à khả năng phát triễ n cây mía ở Việ t Na m. P hân tích hiện trạng sản xuất mía đ ường ở nư ớc ta trong thời gian qua ta thấy: - N ăng suất và chất lượng thấp: Năng suất mía Việt Nam mới đạt 50tấn/ha, năng suất đư ờng đạt 2,5 - 3 tấn/ha rất thấp so với các nư ớc trong khu vực. Tỷ lệ thu hồi thấp (14- 15 tấn mía cây mới ép một tấn đ ường). Nguyên nhân chủ yếu do giống xấu, đầu tư khoa học - k ỹ thuật chưa đ ủ, công nghiệp chế biến lạc hậu. Năng lực chế biến thấp, tỷ lệ chế biến hiện đại quá thấp so với chế biến thủ công, do đó c òn lảng phí nhiều ở khâu chế biến. Vùng nguyê n liệ u chưa đư ợc chú ý đầu tư xây dựng đồng bộ, cung cấp không đủ mía cho các nhà má y (ho ạt động hết công s uất), phân bố sản xuất mất cân đối, tỷ lệ diện tích ở miề n Bắc quá thấp. Ở nước ta hiện nay sản xuất đường mới đủ tiêu dùng, lư ợng đư ờng b ình quân đầu ngư ời chỉ đạt 6- 7 kg/nă m - một khẩu phần vào loại thấp trên thế giới. Muốn xây dựng một vùng nguyên liệu vững mạnh là m cơ s ở chắc chắn cho công nghiệp chế biến phải giải quyết đồng bộ nhiều vấn đề kinh tế, kỹ thuật. Trên góc độ kỹ thuật trồng trọt có thể nêu lên những điể m c ơ bản sau: 7
  9. B ảng 1. 4. D iện tích, năng suất qua các nă m ở các v ùng trong nước. Diện tích( 1.000 ha) ăng suất (tấn/ ha) ản lư ợng (1.000 tấn) Vùng 2004 2005 200 4 200 5 2004 2005 Cả nư ớc 287,0 266,4 53,81 55,33 15.879,6 14.739,9 Đồng bằng sông 2,8 2,6 49,79 50,96 142,7 132,4 Hồng Đông Bắc bộ 16,0 13,9 42,96 43,75 687,36 608,i Tây Bắc bộ 10,9 10,4 49,69 50,25 547,7 522,6 Bắc Trung bộ 56,2 53,7 51,40 56,30 3.164,0 3.023.3 hả i Na m Duyên 52,8 46,0 42,50 45,62 2.408,6 2.098,5 Trung b ộ Tây nguyên 30,1 26,6 48,55 49,35 1.485,4 1.311,3 Đông Na m Bộ 55,3 51,5 53,83 54,39 3.007,6 2.796,4 Đồng bằng S.Cửu 65,0 64,1 69,60 69,47 4.515,5 4.453,0 Long Nguồn: Niên giá m thống k ê VN- 2006 Xác đ ịnh c ơ cấu giố ng thích hợp cho từng vùng nguyê n liệu có điều kiện sinh thái khác nhau. N hân nhanh các giống mía tốt, đưa tỷ lệ các giống mía mới đạt tr ên 80% vào các vùng nguyên liệ u quan trọng. Xây dựng chế độ trồng mía hợp lý bao gồ m luân canh, xen canh, xác định thời vụ thích hợp, phối hợp mía t ơ và mía gốc nhằ m đạt năng suất cao và ổ n định. Xây d ựng quy tr ình thâm canh phù hợp cho từng vùng nguyê n liệu bao gồm các b iện pháp bón phân, chă m sóc, phòng trừ sâu bệnh, tư ới tiêu. II. N GUỒN GỐC PHÂN LOẠI, GIÁ TRỊ KINH TẾ VÀ TÌNH HÌNH PHÁT TRI ỂN CỦA CÂY LẠC. 1. Nguồn gốc, phân loại 1.1. Nguồn gốc: Lạc là cây công nghiệp, cây thực phẩ m có giá trị dinh d ư ỡng cao. Nó k hông chỉ đư ợc trồng ở khắp các tỉnh từ Bắc đến Na m tr ên đất nư ớc ta mà còn được trồng ở hàng trăm nước trên thế giới. Lạc đư ợc coi là một trong nhữ ng cây trồng nông nghiệp chủ yếu của nhiều nước. Cây lạc đ ư ợc xếp thứ mư ời ba trong các cây thực p hẩ m của thế giới. N guồn gốc, sự tiến hoá và quá trình phân lo ại của cây lạc cho đến nay vẫn chưa hoàn chỉnh. Qua nhiều thập kỷ, các lĩnh vực khoa học khác nha u như khảo cổ học, thực vật học, văn học dân gia n đ ã ghi nhậ n cây lạc có nguồn gốc từ Nam Mỹ. Cây lạc đ ược trồng ở lưu vực sông Ama zon thuộc Peru. Nă m 1877, Skie đã tìm thấy quả lạc trong ngô i mộ thời Ancon (tại thủ đô của P êru). Mẫu vật này có liên quan đến nền văn hoá trước Ancon tr ước công nguyên 8
  10. N goài ra người ta c òn thấy lạc đ ược trồng rất sớm ở Mexico, ở Braxin, ở Bolivia. Theo Krapovikat (1986) qua chuyế n đi thu thập giống lạc k hắp Na m Mỹ đã viết rằng: "Có thể chắc chắn là Arachis hypogaea c ó nguồn gốc từ Bolivia tại các vùng đồi thấp và chân núi c ủa d ãy Anđơ". Tại đây ông c òn thấy sự đa dạng phong phú của các lo ại phụ Hypogaea, cùng với cách sử dụng lạc là m thực phẩm như làm bơ, làm nước giải khát vv. Giả thiết của Krapovikat cho tới nay vẫn là giả thiết có c ơ sở khoa học hơn c ả. - S ự du nhậ p: C ây lạc là một cây có giá trị dinh dư ỡng cao nên qua nhiều thập k ỷ cây lạc đã được trồng ở hầu khắp các Châu lục trên thế giới do các nhà thám hiểm, các đoàn thuyề n buôn, các đo àn nô lệ đem theo. Ở C hâu Phi: Châu Phi có thể là nơi gặp gỡ giữa hai đ ường lan truyền. Tại vùng p hía Tây vào thế kỷ XIV do ngư ời Bồ Đào Nha đưa tới. Cùng th ời điể m này người Tây Ban Nha đưa lạc từ Mexico đến Philipine, Trung Quốc, Nhật Bản, Đông Na m Á, Ấn Độ và r ất có thể là từ Srilanca hoặc Malayxia tới Madagatxca vào bờ biển Đông Phi. Ở c hâu Á: Duyba (1906) khi thu thập và quan sát về hình dạng, kích thước của q uả lạc ông lấy tại ba điểm ở Trung Quốc, Java và Madagatxca so với những quả lạc lấy lên từ ngô i mộ cổ thời Ancon cho thấy rằng chúng đều có sự giống nhau (dạng quả 3 hạt lưng gù). Vì vậy ngư ời ta có thể giả thiết chắc chắn rằng lạc đ ã từ bờ biển P êru theo các đoàn thuyề n buôn tới Manila và châu Á vào cuối thế kỷ XVI. Ở c hâu Âu: Lạc chắc chắ n đư ợc đưa vào từ thế kỷ XVI sau chuyế n đi thám hiểm của Côlô mbô (Cristoph Columb us). Hiệ n nay tại Nam Mỹ có 6 trung tâm gen của lạc trồng. Tr ên thế giới đã có 2 trung tâ m bậc hai, sự hình thành những trung tâm này là do sự du nhập, lan truyề n của cây lạc vào những thế kỷ trư ớc: Vùng Philipin, Mala ixia, Indonexia, các giống lạc chủ yếu thuộc hai nhóm Spanish và Valenc ia. Vùng Tây Phi quanh 10 v ĩ độ Nam các giố ng lạc chủ yếu thuộc nhó m Virginia. + Cây lạc du nhập vào Việt Na m: Ở Việt Na m: Cây lạc đã vào từ khi nào thì đến nay chưa xác minh r õ, nhưng khi tìm hiểu ngư ời ta thấy có một số điể m nổi bật sau . Về địa lý: Nư ớc ta gần với một trong ha i Trung tâ m của cây lạc, đặc biệt là Indonexia là nơi chúng ta có nhiề u mối liê n hệ như lịch sử trồng lúa, trồng dừa, trồng tre... Vì vậy có thể lạc từ các nước này vào Việt Na m, đồng thời cũng có thể từ Trung Quốc vào Việt Na m. Về thương mại và tôn giáo : Vào thề kỷ XVI ngư ời châu Âu đ ã phát triển mạ nh về thương mạ i và tôn giáo với các nư ớc châu Á. Người Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Hà Lan đ ã đ ến Việt Nam buôn bán và truyền đạo ở miền Trung. Có thể vì lý do này mà đã 9
  11. hình thành nên vùng tr ồng lạc tập trung lớn hiện nay. C ùng với ngư ời châu Âu, người Trung Quốc cũng đ ã đ ưa lạc vào các tỉnh phía Bắc mà hình thành nên vùng trồng lạc ở đồng bằng Bắc Bộ và Trung du Bắc Bộ. Về mặt thư tịch: Lê Quý Đôn (1726 - 1 783) cuối thế kỷ XVIII đã viết hai cuốn sách lớn là Vân đài lo ại ngữ và Phủ biên tạp lục, trong đó ông viết khá rõ về hệ thực vật tự nhiê n và hệ cây trồng ở v ùng Bắc Trung Bộ nhưng không có ghi nhận nào về cây lạc. Tiếp đó những người châu Âu vào Việt Na m ở thế kỷ XIX cũng không có cuốn sách nào đ ã xuất bản viết về cây lạc. Từ các cơ s ở trên người ta cho rằng cây lạc vào Việt Nam muộn hơn so với nhiề u nư ớc khác ở châu Á. 1.2. Phân lo ại: Qua nhiều thập kỷ, các nhà khoa học đều thống nhất với cách phân loại c ủa Linne (1753) cây lạc thuộc bộ Đậu L eguminosae chia ra 3 họ phụ đó là Mimosoideae , Cesalpinoideae và Papilionoideae. Họ phụ Papilionoideae c hia ra 10 c hi trong đó có 4 chi phổ biế n là Vicieae, Faseoleae, Genisteae và Hedisareae. Bảng 1. 5: Một số đặc điể m phâ n biệ t hai nhóm giống lạc Tính trạng N hóm Virginia N hóm Spanish và Valencia (phân cành ( phân cành xe n liên t ục) kẽ) Hoa ở thâ n K hông Có Thời gian sinh trưởng 85- 110 ngày ( ở xích 160 ngày đạo) Dạng cây Bò, b ụi, đứng Luô n luô n đứng Nhỏ, xanh đậm To, xanh nhạt Lá chét Tính ng ủ sau thu hoạch Có Không Hà m lư ợng axit béo khô ng N ghèo Già u no Hình dạng cánh hoa Cánh bướm Ta m giác Vỏ hạt (vỏ lụa) Có vân K hông vâ n Bệnh đốm lá và virus Í t nhiễ m Bị nhiễm C hi Hedisareae có lo ại A rachis L. Trong loại Arachis L, lạc (Arachis hipogaea. L.) là loài có giá trị kinh tế, đ ư ợc quan tâ m nghiên cứu nhiều( J.M.Mateo Box- Madrid- 1961). 10
  12. Có nhiề u quan điểm về p hân lo ại khác nha u, một số quan điể m chỉ dựa trên đặc tính di truyền nhiễ m sắc thể; một số khác kết hợp giữa đặc tính di truyền nhiễ m sắc thể với đặc điểm của rễ và đư ờng vâ n cánh cờ (Krapovikat, Liê n Xô cũ). Các tác giả ( Dubard –1906) dựa vào đ ặc tính thực vật học của thân, hạt, quả, dạng cây và kết hợp với tính ngủ, thời gian sinh trưởng để phân lạc ra thành nhó m, phân nhóm. Nă m 1951, Gregory kế thừa quan điểm của Richter và các nhà khoa học khác đã p hân loại ra thành 2 nhó m lớn là nhó m phâ n cành xen k ẽ ( Virginia) và nhó m phân cành liên tục (Spanhis và Valenc ia ). Một số đặc điể m phân biệt giữa 2 nhó m đư ợc tó m tắt ở bảng1.5 và 1.6 ( không áp d ụng cho các giống lai) Bảng 1.6. Phâ n biệ t giữa Spanish và Vale ncia (the o Bunting) Spanish Valenc ia Cành cao b ằng thân Cành cao hơn thân Thâ n mả nh mà u xanh Thâ n to mà u phớt tím và tím Lá chét nhỏ, xanh đậm Lá chét to, xanh nhạt Q uả từ 1- 2 hạt Quả từ 1- 6 hạt 2. Giá trị kinh tế v à tình hình phát triể n của cây lạc. Cây lạc là cây tr ồng có giá trị kinh tế nhiều mặt bởi nó là một cây họ đậu ngắn ngà y có năng suất cao, các chất dinh dư ỡng trong hạt khá đầy đủ các nguyê n tố dinh dưỡng với hà m lư ợng cao. 2.1. Giá trị dinh dư ỡng Sản phẩ m chính của cây lạc là hạt lạc, hạt lạc có nhiều chất dinh dưỡng. Theo N guyễn Mạnh To ản và Lại Đức Lân, khi phâ n tích hạt lạc đ ã cho thấy trong hạt lạc hầu như có đ ầy đủ các chất đại diện cho tất cả các nhó m chất hoá học hữu c ơ và r ất nhiều c hất vô c ơ. Các chất này có thể chia thành các nhó m sau: Hà m lư ợng Lipit chiế m tỷ lệ lớn nhất trong hạt, sau đó là Protein, vitamin và Gluxit. + Lipit (lipid) hay dầu: Có tỷ lệ trong hạt từ 45 - 5 1%. Về chất dầu lạc có thua kém d ầu Oliu là dầu thực vật tốt nhất. Ở nhiệt 200 C dầu lạc là chất lỏng mà u vàng nhạt, có độ nhớt thấp 71,07 - 86,15, nhiệt độ đông đặc 0- 30 C, chỉ số Iốt 83- 100, nhiệt lư ợng nóng chảy là 21,7 calo/gam. Dầu lạc là hỗn hợp triglyxerit trong đó bao gồm 80% axit béo không no và 20% a xit béo no. Axit béo no có mặt tới 15 loại khác nhau, trong đó axit ole ic chiế m 79%, a xít linole ic chiếm 6% và một số khác như palmitic, estearic.. chiế m tỷ lệ từ 2- 5%. Dầu lạc có tỷ lệ giữa axit béo không no có một nối đôi và axit béo không no có nhiề u nối 11
  13. đôi khoảng 1,16. Tỷ lệ này chưa thích hợp để giả m lư ợng colesteron trong máu, nhưng sự có mặt của nhiều a xit béo có nhiề u nối đôi đã là m cho tính chất của dầu lạc đ ã hơn hẵn tính chất của mỡ động vật vì mỡ động vật hầu như không có các axit béo có nhiều nối đôi. + Protein: Hàm lượng protein trong hạt lạc khá cao, thư ờng đạt từ 20 - 3 7,5%. C hất lượng protein của hạt lạc thua kém chất lượng protein của hạt đậu tương. Protein c ủa hạt lạc chủ yế u là do hai globulin (đạt 95% hợp chất), trong đó arachin chiế m 2/3 và conorachin chiế m 1/3. Trong protein c ủa hạt lạc có tới 13 axit amin quan trọng và cần thiết cho hoạt động sống của con ngư ời gồ m: Arginin, valin, histidin, glycocon, loxin, izolo xin, lizin, metionin, tiozin, treonin, triptophan, phenina lanin và xistin. Riê ng xistin, triptophan, metionin, lizin và Treonin hơi thiếu hụt so với tiêu chuẩ n, những thiế u hụt này có thể bổ sung trong khẩu phần bằng các thực phẩm và hạt cốc khác. + Các Vita min: Trong d ầu lạc có hầu hết vitamin nhó m B, trừ B12; Tia nin (B1) = 0,44%, Ribo fla vin (B2) = 0,12%, Pirodoxin (B6). N goài ra còn có vita min PP(axit nicotinic) = 0,16%,vita min E. Vitamin B1(tia min): B1đư ợc thấy trong lạc ít nhất dưới 3 dạng: tiamin, tia min monofốtfát và tia min pyrofốtfát với tỷ lệ 33:10:1. Tia min xuất hiện trong phạ m vi gần 10mg/g trong lá mầ m, trong vỏ lụa cao tới 36mg/g, lư ợng cần thiết hàng ngày đối với ngư ời lớn khoảng 1,0- 1,4mg. Vitamin B2 (Riboflavin): Vita min B2 xuất hiệ n thư ờng xuyên nhất ở dạng kết hợp dẫn xuất a xít fốtforic (Flavin mo nonucleotít- F MN) hoặc kết hợp với a xít Adenilic (FAD) và Fotforic, khi là FMN ho ặc FAD,vitamin này đư ợc d ùng như một coenzim trong các phản ứng ô xy hóa. Khử ô xy của các men dihydrogenaza và o xydaza. Bao gồm sự chuyển hóa các chất hidrat cac bon lipit và protein trong cơ thể. Vitamin B6 (Pirodoxin). B6 được coi như một coenzim đối với một số men trong sự chuyển hóa triptofan, nó c ũng cần thiết đối với sự chuyể n hóa chất b ình thường của dầu. Hàm lư ợng vita min B6 trong lạc là 0,3mg/100g. Lư ợng cần thiết đối với người lớn là 2mg/ngày. N iaxin (a xít nicotinic) vitamin này cần thiết cho một số phản ứng ô xy hóa khử. Hàm lượn g niaxin trong lạc như sau: 12,8-16,7mg/100g hạt lạc. Lư ợng niaxin cần đối với người lớn là 11- 18 mg/ngày. Colin vitamin: Colin làm tăng s ự vận chuyể n các a xít béo từ gan. Engen đã phát hiện các hàm lượng colin như sau trong các s ản phẩ m lạc: bột lạc là 252mg/100g chất k hô, b ột lạc với 6% dầu là 244mg, lạc Spanhis là 174mg, lạc bò Runner:165mg, bơ lạc:148mg/100g chất khô.. 12
  14. A x ít Folic: A.pteroilaglutamic, vitamin này c ần thiết cho c ơ thể con ngư ời để tạo máu đỏ b ình thư ờng. Trong lạc a xít Folic là 1,28mg/1 00g lạc. Nhu cầu b ình thường đối với ngư ời lớn: 0,4mg/ngày. Biotin: Vita min này được coi như một coenzim đối với phản ứng cácboxin hóa k hử. Biotin đ ư ợc phát hiện trong lạc với hàm lượng 0,154 mg/100g. Ngoài ra còn có các a xít pantotêníc, vita min C và một số enzim khác. + Các nguyê n t ố khoáng: Trong hạt lạc có hàm lượng khoáng tổng số từ 1,89 - 4,26%, gấp 1,8 - 2 ,2 lần so với hạt ngũ cốc. Các nguyê n tố khoáng gồm 27 nguyê n tố đa lư ợng, trung lư ợng, vi lư ợng và siêu vi lư ợng cần thiết cho c ơ thể người và đ ộng vật. + Hydrat cacbon: Đường: Sacaric với lư ợng dồi dào nhất trong hạt lạc là sacaro (2,86- 6,35%). Tuy nhiên vẫn có lư ợng nhỏ gluco (0,06- 0,12%), Fructo ( 0,08- 0,12%) và ga laco. Chất không đ ường: Fitin, Inositon, hexa fốtfát đã đ ư ợc phát hiện với nồng đ ộ 0,5% trong mầ m và 3,2% trong b ột lạc. Giá trị dinh d ư ỡng của hợp chất này trong lạc chưa đư ợc biết nhưng fitin hổn hợp với Ca, Mg và Fe trong các dạng đi q ua b ộ má y tiêu hóa mà không hấp thu. Tinh bột chiế m gần 40% tổng số thành phần cấu tạo của lạc. Vớ i hà m lư ợng dầu, protein và các vita min nên hạt lạc là một thực phẩ m có giá tr ị dinh dư ỡng cao. Hàm lư ợng các chất này thay đ ổi khá lớn phụ thuộc vào bản chất giống và các tác đ ộng của mô i trư ờng. Trong hạt lạc c òn có hàng ch ục các chất bay hơi như: pentan, octan, metinfoc mat, exetandêhyt, axeton, metanol, 2 - b utanol, pentanan và hexana n tạo nên hương vị thơm ngon đ ặc biệt của hạt lạc khi rang. 2.2. Giá trị xuất khẩu v à các giá trị khác: + Giá trị xuất khẩu: Trên th ị tr ư ờng thương mại thế giới lạc là mặt hàng nông sản xuất khẩu đem lại kim ngạch cao của nhiều nư ớc. Theo số liệ u của FAO, hiện đang có khoảng 100 nư ớc trồng lạc. Ở Xenegan, giá trị từ lạc chiế m 1/2 thu nhập, chiếm 80% giá tr ị xuất khẩu. Ở Nigieria chiế m 60% giá trị xuất khẩu. Giá lạc không chỉ p h ụ thuộc vào chất lượng mà còn ph ụ thuộc vào thời điểm xuất khẩu: Từ tháng 7 đến tháng 2 năm sau là nhữ ng tháng có giá trị xuất khẩu cao. Trong niên v ụ 2000 - 2001 trên thị trường lạc nhân có khối lư ợng 23 triệu tấn, mức tăng không nhiều so với 5 niên v ụ trư ớc đó. Các nư ớc có khối lư ợng xuất lớn là Trung Q uốc đạt 350.000 tấn, Mỹ đạt 260.000 tấn, Achentina đạt 233.000 tấn, Ấn Độ đạt 98.000 tấn, Việt Nam 92.000 tấn. Năm nước còn lại có khối lư ợng từ 23.000 tấn - 35.000 tấn. 13
  15. Th ị trư ờng dầu lạc xuất khẩu đạt k hối lư ợng 2,68 triệ u tấn, trong đó 3 nư ớc có k hối lư ợng lớn là Nigiêria đ ạt 321.000 tấn, Xênêga n 142.000 tấn và Xuđăng đạt 138.000 tấn. Giá lạc biến động nhiều qua từng thời kỳ trong năm. Giá lạc nhân của Mỹ luôn cao hơn giá lạc của Trung Quốc, Việt Nam. N ăm 1990 giá lạc của Mỹ là 1.325,7 USD/tấn thì c ủa Trung Quốc chỉ bằng 73 - 8 9% c ủa Mỹ, giá lạc của Việt Na m bằng 85% giá lạc của Trung Quốc và bằng 80% giá lạc của Ấn Độ. Giá lạc không chỉ phụ thuộc vào mức tiê u th ụ của thị tr ường mà còn ph ụ thuộc vào chất lư ợng, màu s ắc và k ích thư ớc của hạt lạc. Dự báo thị trường xuất khẩu thế giới từ nay sẽ liên tục tăng và hằng năm tăng 2,7%. Th ị trư ờng lạc nhân tăng 3,5 - 4,0% nă m. S ản lượng của các nư ớc Indonexia, P hilippin, Mala yxia, Hàn Quốc, Đài Loan sẽ tăng mạnh. + Xuất khẩu của Việt Nam: Th ị trư ờng chính của Việt Nam hiệ n nay là S ingapo, Pháp, C ộng ho à liên bang Đức, Nhật, Inđonexia, Malayxia, Philippin, Hồng Kông. Đến nă m 1999 do chất lư ợng lạc nhân của chúng ta không cao nên một số nước như Phillipin, Hồng Kông đã chuyển sang mua lạc của Trung Quốc. Sản xuất lạc đạt hiệu quả kinh tế rất cao, đạt tỷ suất lợi nhuận tới 31,86% (cao hơn một số nông sản k hác) và xuất khẩu lạc đóng góp 15,11% cho nguồn hà ng nô ng s ản xuất khẩu. Hiệ n nay Việt Nam đứng vào hà ng thứ 5 trong 10 nư ớc xuất khẩu lạc lớn nhất thế giới. Nếu như chất lượng lạc tốt hơn th ì kim ngạch sẽ thu về lớn hơn và th ị trư ờng k hông b ị thu hẹp. Nguyên nhâ n dẫn tới chất lượng xấu là do kích thước hạt lạc nhỏ; p hần lớn sản lư ợng xuất khẩu chỉ đạt chất lư ợng thấp nhất trong tiê u chuẩn xuất khẩu thế giới (220 hạt/100gr), tương đương khối lư ợng 100 hạt = 45,5g. Đồng thời việc áp d ụng công nghệ bóc vỏ quả đã thay d ần bóc lạc bằng tay là m cho hạt lạc bị dập dầu và p hát sinh nấm mốc ma ng độc tố Aflatoxin gây độc (đây là một tiê u chuẩn thị trư ờng yêu c ầu rất cao). Việc cải thiện bộ giống có kích cỡ hạt to, năng suất cao là một yêu c ầu cấp thiết trong sản xuất lạc ở nư ớc ta hiệ n nay. Mặt khác cần phục hồ i việc bóc và phân lo ại hạt bằng tay sẽ là giải pháp nâng cao chất lư ợng lạc nhân xuất khẩu và thu hút lao đ ộng nông nhà n c ủa nông dân. Ở Trung Quốc ngư ời ta đ ã r ất thành công trong việc bóc và p hân loại bằng tay. Đồng thời Việt Nam phả i đa dạng hơn nữa trong xuất khẩu lạc vì hiện nay chúng ta chỉ có một loại hàng xuất k hẩu từ lạc là lạc nhâ n, chúng ta chưa xuất k hẩu dầu lạc hay khô dầu. Một biện pháp khác trong kinh doanh, xuất khẩu là chúng ta nên thu mua lưu trữ lạc quả khô đến thời điểm lạc có giá cao sẽ bán ra. + Giá trị trong công nghiệp: Hạt lạc đư ợc d ùng trong côn g nghiệp ép dầu. Dầu lạc là m nguyên liệ u cho công nghiệp thực phẩ m như là m bánh k ẹo, là m bơ, nư ớc c hấ m, mì ăn liền, sữa hộp đặc... và làm nguyên liệu trong công nghiệp chế biến xà 14
  16. p hòng, chất tẩy rửa. Dầu lạc tinh khiết d ùng trong y học (thẩ m mỹ học) và trong nghề tiểu thủ công nghiệp, trong mỹ nghệ. + Giá trị trong nông nghiệp: Sản phẩm phụ của lạc đư ợc sử dụng nhiề u trong nông nghiệp, vì vậ y đã nâng cao giá tr ị nhiều mặt khi sản xuất lạc. Sau khi ép 100 kg lạc sẽ thu được từ 30 - 3 5kg dầu các loại và 65 - 70 kg khô dầu. Hà m lượng các chất dinh dư ỡng trong khô dầu còn khá cao nên dùng là m thức ăn trong chăn nuô i rất tốt. Các nghiên cứu bổ sung khô dầu trong khẩu phần của gia súc, gia c ầm đều là m tăng tr ọng nhanh cho lợn và tăng s ản lư ợng trứng gà, vịt. Hà m lư ợng các chất trong khô dầu như sau: Lip it từ 7 - 11%, chất có bột từ 12 - 15%, xenlulo từ 5 - 8%, chất hữu c ơ có đ ạ m từ 41,3 - 5 0,4%, muối khoáng từ 3 - 4 %, nước từ 10,2 - 13%. K hô d ầu khó bảo quản vì sự xâ m nhập của nấ m Aspergillus sẽ tạo ra độc tố Afla toxin gây đ ộc cho gia súc gia cầm. Nếu khô dầu mất phẩ m chất nên ngâm cho hoai mục pha lo ãng để tư ới bón cho cây trồng rất tốt (ngâ m ít nhất là 30 ngày). Vỏ hạt có một số dinh d ưỡng đáng kể như N: 1,781%, lân: 0,194%, Kali: 0,514%, chất đường bột: 47%, lip it: 1,8%. Trong thân lá lạc cũng có một lượng các chất khoáng N,P,K không thua kém gì p hân chuồng. Tuy nhiên khi sử dụng cần chú ý chế biến để ít hao hụt các chất dinh dưỡng. Bảng 1. 7: Tỷ lệ một số chất dinh dư ỡng trong thân lá lạc và phân chuồng Chỉ tiêu phân tíc h Thân lá lạc P hân chuồng Nư ớc (%) 4 -7 - N(%) 0,78 - 1 ,33 0,35 P2 O5 ( %) 0,19 - 0 ,38 0,15 K2 O (%) 0,08 0,50 2.3. S ản xuất v à tiê u th ụ trê n thế giới: Theo số liệ u của FAO trên thế giới hiện có tr ên 100 nư ớc trồng lạc, với tổng d iện tích ít b iến động trong các niên vụ từ 1998 - 1 999 đến 2000- 2001, đ ạt 21.630.000 ha (1999 - 2000). Diệ n tích trồng lạc tập trung ở các nư ớc Châu Á chiếm 63,17% tổng d iện tích. Châu Phi 31,81%, Châu Mỹ 5,8%, Châu Âu 0,22%. Các nước có diện tích lớn gồ m 10 nư ớc tron g đó Ấn Độ có diện tích lớn nhất đạt 8.100.000ha; Trung Quốc là 4.100.000ha. Nigiêria 1.190.000ha. Trong các niên vụ gần nhất diễn biến về năng suất sản lượng của 10 nư ớc có diện tích lớn như sau: 15
  17. Bảng 1. 8: Diệ n tích, năng suất, sản lượng lạc thế giới v à một số nư ớc Nước Diệ n tích (triệu ha) Năng suất(tấn/ha) Sản lư ợng(triệ u tấn) 2003 2004 2005 200 2004 2005 200 2004 2005 3 3 Thế giới 26,18 26,37 23,573 1,34 1,36 1,60 35,3 36,08 37,76 2 Trung 5,08 4,76 4,68 2,65 2,74 3,07 13,4 14,07 14,39 Quốc 9 Ấn Độ 5,90 6,64 6,70 0,96 0,93 1,17 7,70 7,50 7,90 Nigieria 1,98 2,09 2,18 0,96 0,96 1,59 2,70 2,70 3,47 I ndonexia 0,68 0,70 0,64 2,01 2,06 1,99 1,37 1,45 1,32 Mỹ 0,53 0,56 0,65 3,54 3,39 3,31 1,87 1,90 2,18 Xenega n 0,57 0, 74 0,77 0,65 0,72 0,91 0,37 0,46 0,70 Sudan 1,00 1, 00 0,96 0,63 0,63 0,54 1,20 1,20 0,52 Myanma 0,65 0, 67 0,60 1,23 1,23 1,28 0,71 0,71 0,77 Ca merun 0,29 0, 30 0,30 0,97 0,97 0,75 0,20 0,20 0,23 Việt Na m 0,24 0,26 0,26 1,66 1,65 1,81 0,40 0,42 0,48 N guồn FAO STAT, 2005 Năng suất biến động lớn giữa các nước trên thế giới. Các nước có năng suất cao trên diện hẹp là Ixraen đạt 68,33 tạ/ha; một trang trại ở nư ớc Cộng ho à Nam Phi đạt 100 tạ/ha, như vậy tiề m năng cho năng suất của lạc cũng rất lớn khi đư ợc đầu tư vào công nghệ sản xuất giố ng. - Sản xuất tiêu thụ trong nư ớc: Mặc d ù cây lạc là một cây trồng chính, có giá trị kinh tế về nhiề u mặt ở nư ớc ta nhưng so với một số cây trồng khác diễn biến tăng về diệ n tích, năng suất, sản lư ợng đều chậ m. Năng suất trên diện rộng trăm ha, nhiều tỉnh đã được năng suất 30- 35 tạ/ha như ở Tỉnh Tây Ninh, Hà Tây với các giố ng lạc HL25 , LO2 . N hững gải pháp kinh tế kỹ thuật nhằ m phát triển lạc. + Giải pháp kỹ thuật: Xác đ ịnh v ùng sinh thái thích hợp để hình thà nh vùng chuyên canh có khối lượng sản phẩ m hàng hoá lớn với chất lư ợng cao (Nguồn tư liệu Bộ Nông nghiệp & 16
  18. PTNT 1999). Bảng 1. 9: Tình hình s ản xuất lạc ở Việt Nam Năm Diệ n tích Năng suất Sản lư ợng ( tấn/ha) (1000tấn) (1000ha) 1995 259,90 1,28 334,40 1996 262,80 1,36 357,70 1997 253,50 1,38 351,30 1998 269,40 1,42 386,00 1999 248,20 1,28 318,70 2000 244,90 1,44 354,90 2001 250,00 1,5 357,00 2002 246,80 1,61 397,00 2003 242,80 1,66 404,30 2004 258,70 1,74 450,14 2005 263,68 1,80 485,61 Bảng 1. 1 0: Năng suất và s ản lư ợng lạc phân the o v ùng 2003 2004 Diệ n tích Sản lượng Diệ n tích Sản lượng Vùng ( nghìn tấn) ( nghìn tấn) ( nghìn ha) ( nghìn ha) Cả nư ớc 243,8 406,2 258,7 451,1 Đồng bằng Sông Hồng 31,4 64,7 33,6 75,7 Đông Bắc Bộ 31,4 42 34,4 51,4 Tây Bắc Bộ 7,6 7,8 8 9,5 Bắc Trung Bộ 74,0 118,8 79,2 138,5 D.Hải Na m Trung Bộ 23,1 36,8 24,4 38,4 Tây Nguyên 24,3 33,8 24,8 24,2 Đông Na m Bộ 41,8 78,5 41,3 78,9 Đ.B Sông Cửu Long 10,2 23,8 13 34,5 17
  19. Đầu tư nghiê n cứu tuyển chọn và phục tráng giố ng địa phương, nhập nội, la i tạo giống mới có năng suất c ao, chất lư ợng tốt thích ứng với từng vùng sinh thái nông nghiệp. Cải tạo, nhân rộng ra các địa phương các giố ng lạc HL25 , LO2 , MD7, Tr ạm xuyên, Sư tuyền, V79, Sen la i, B5000 trồng trong v ùng chuyên canh. Tăng đầu từ thâm canh lên 1,5- 2 lần. Nâng cấp, mở rộng và hiệ n đại hoá các c ơ s ở chế biến dầu, áp dụng các công nghệ thích hợp và tiên tiến. Tổ chức thu mua, chế biế n ở các tỉnh có mạng lưới thu mua tính chất tập thể, q uốc doanh; phân loại đóng bao xuất khẩu đúng thời điể m thị trư ờng có giá cao. + Giải pháp kinh tế chính sách: Thực hiện tốt 5 quyền luật đất đai quy định, đồng thời thực hiện cấp giấ y chứng nhận quyề n sử dụng đất cho các nông hộ để nông dân có thể thế chấp quyề n sử dụng đất khi vay vốn tín dụng. Cần đầu tư xây dựng và hoàn thiện các c ơ s ở hạ tầng nông thôn thuỷ lợi và giao thông cùng các chính sách bảo hiể m sản xuất tại các vùng s ản xuất tập trung chuyên canh. Nhanh chóng xâ y dựng các mô hình liên k ết, liên doanh giữa ngư ời sản xuất và các công ty xuất khẩu. Nhà nước cần thực hiệ n trợ giá xuất khẩu và cho vay vố n với lãi s uất ư u đ ãi. Mở rộng thị trư ờng trong và ngoài nước, đa dạng hoá mặt hàng xuất khẩu. III. NGU ỒN GỐC PHÂN LOẠI, GIÁ TRỊ KINH TẾ VÀ TÌNH HÌNH PHÁT TRI ỂN CỦA CÂY ĐẬU TƯƠNG. 1. Nguồn gốc, phân loại 1.1. Nguồn gốc Cây đ ậu tương (cây đậu nành) là một trong những cây trồng cổ nhất của nhân lo ại. Dựa vào s ự đa dạng về hình thái, Fukuda (1933) và nhiều khoa học sau này đ ều thống nhất cây đậu tương có nguồn gốc ở vùng Mản Châu- Trung Quốc. Dựa vào các d i tích c ũ hoá thạch điạ chất thì c ây đ ậu tương đư ợc biết đến vào kho ảng 5.000 năm và được trồng trọt từ thế kỷ XI trư ớc Công Nguyên. Cây đ ậu tương ngày nay xuất phát từ một loại đậu tương hoang d ại, thân mảnh, dạng cây dây leo có t ên khoa học là G .Soja S ieb và Zucc (T.Hymo vitz 1970). Một s ố nhà khoa học trong các công trình nghiên cứu d ùng tên G. censsuriensis để thay cho tên trên. Từ Trung Quốc cây đậu tương đư ợc lan truyền khắp thế giới. Theo các nhà nghiê n cứu Nhật Bản vào kho ảng 200 năm trước Công Nguyên cây đậu tương đư ợc đưa vào Triề u Tiên và sau đó lan truyền sang N hật Bản. Đến giữa thế kỷ XVII cây đậu tương mới đư ợc nhà thực vật học ngư ời Đức Engelbert Caemp fer đưa về châu Âu và đ ến nă m 1954 cây đậu tương mới đư ợc đưa tới trồng ở Hoa Kỳ (Nguyễn Hữu Quán). Ở Trung Quốc trước chiến tranh thế giới lầ n thứ 2 đã có năng suất kỷ lục là 83,9tạ/ha. Cùng thời gian nà y đ ậu tương mới thực sự phát triể n mạ nh ở Mỹ, Braxin, Canada...từ đó việc sử dụng đậu tương là m thực phẩm, trong chăn nuô i, trong công nghiệp, trong y tế ngày càng mở rộng. Nhiề u thập kỷ qua cây đậu tương đã tr ở thành cây trồng chủ yếu của nhiều quốc gia, là mặt hàng xuất khẩu có giá trị luôn đứng vững 18
  20. với khối lượng xuất khẩu lớn trong các mặt hàng nông s ản xuất khẩu, đặc biệt trong mặt hàng cây công nghiệp ngắn ngày và cây có dầ u. Ở Việt Na m cây đậu tương c ũng đư ợc trồng tr ên khắp cả nưóc, nư ớc ta có đường biê n giới sát Trung Quốc hàng tră m cây số, có mối quan hệ giao lưu nhiều mặt q ua nhiề u thế kỷ, có thể nhân dân ta thu nhập cây đậu tương về trồng rất sớm. Qua tư liệu lịch sử:” Thời đại Hùng Vương lịch sử, kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội” có cho b iết: Từ thời bấy giờ ngoài cây lúa cây lương thực chính, cư dân nư ớc Văn Lang còn b iết trồng khoai, trồng đậu... Sau này trong sách”Vân đoài loại ngữ” do Lê Quý Đôn viết xong ngày 1 /9/1773, trong cuốn “Phủ biên tạp lục ” Ông không chỉ nhắc tới nhiều lo ại đậu tương mà còn nêu ra cách s ử dụng cây đậu tương để là m đất tốt, th ì cây lúa c ho nhiều thóc hơn. Bên cạnh những ghi nhận trong thư tịch của nước ta thì trong khảo cổ học đã phát hiện thấy b ào tử và phấn hoa của đậu ở di chỉ Tr àng Kênh (Hải Phòng), có niên đ ại xác định bằng các bon phóng xạ là 3405+(- )1000nă m . Như vậy nga y từ thời Vua Hùng ông cha chúng ta đã biết trồng và sử dụng nhiề u loại đậu trong đó có đậu tương (Phạ m Văn Biên, 1996). Do giá trị kinh tế cao về nhiề u mặt nên cho đ ến nay diện tíc h đậu tương ngày càng được mở rộng. Nhiều nghiê n cứu về sinh thái cây đậu tương đã chứng minh: Tr ên thế giới đới khí hậu từ 100 - 2 00 v ĩ Bắc có tiề m năng cho năng suất đậu tương cao nhất. Việt Na m nằ m trong đới khí hậu tr ên nên có nhiều khả năng đẩy mạnh sản xuất đậu tương. 1.2. Phân loại: Cây đ ậu tương thuộc bộ đậu Fabales, họ F abaceae ( hay L eguminosae) thuộc họ p hụ cánh bư ớm P apilionoideae, c hi Glycine L. Trong chi G lycine L. có 3 phụ chi Glycine Willd, Bracteata Verde và S oja, trong Soja là phụ chi quan trọng nhất và được nhiề u nhà khoa học qua n tâ m nghiên cứu. Phụ chi Soja có 2 loài Glycine Soja Sieb và Zuce ( là loài đậu tương hoang d ại) và Glycine max ( L). Merril (đ ậu tương gieo tr ồng). * Theo Fukuda Y.1933 con đư ờng tiế n hoá của đậu tương hoang dại thành đậu tương gieo tr ồng ngày nay theo trình tự như sau: G.Soja sieb & Zuce G.gracilis G. max * Theo Hymovitz (1970) lại cho rằng đậu tương trồng đư ợc h ình thà nh trực tiếp từ đậu tương hoang dại c òn d ạng trung gian G.gracilis là kết quả lai giữa 2 loài trên. * Theo Carasawa K. (1936) với qua n điể m quá tr ình tiến hoá từ đậu tương hoang d ại thành đ ậu tương trồng diễn ra nhờ sự tích luỹ các đột biệt gen với sự bảo to àn c ấu trúc nhiể m sắc thể. C ho đ ến nay các lo ài trong chi Glicine và sự phân bố của chúng theo địa lý (Nguồn Yeong Ho Lee, 1994; Phạm Văn Biê n NSX Nông nghiệp 1996). Mắc d ù các loài trong chi Glycine có nhiều kiểu ge n khác nhau nhưng việc sử d ụng chúng trong công tác lai tạo giống đậu tương thì đ ây là nguồn gen vô c ùng quý giá tạo nên tính đa d ạng của chi Glyc ine. 19
nguon tai.lieu . vn