Xem mẫu

CẤU TẠO KIẾN TRÚC
NHÀ DÂN DỤNG

CHƯƠNG 3

TƯỜNG

Chương 3

TƯỜNG
2

1. Khái niệm chung
1.1. Khái niệm, yêu cầu của tường
niệm,
a. Khái niệm: Tường Là kết cấu thẳng
đứng, có thể tham gia chịu lực
(đỡ sàn và mái) hoặc không chịu
lực, có tác dụng bao che và ngăn
cách giữa các không gian; trang
trí nội ngoại thất
b. Các yêu cầu đối với tường

Đủ khả năng chịu lực (đối với
tường chịu lực)

Ổn định

Có khả năng cách nhiệt, giữ nhiệt

Có khả năng cách âm

Có khả năng chống ẩm, chống
thấm

Có khả năng chống cháy

Có khả năng đặt đường ống,
thiết bị

Vật liệu sử dụng hợp lý

Copyright

Chương 3

TƯỜNG
3

1.2. Phân loại tường
a. Theo vị trí
+ Tường ngoài
+ Tường trong
. Tường ngăn cách độc lập
. Vách ngăn lửng
b.Theo vật liệu: tường gạch, gỗ, kính,
nhựa, gạch, đất, đá, BT, BTCT
c. Theo tính chất làm việc
+ Tường chịu lực
+ Tường không chịu lực
+ Tường có yêu cầu đặc biệt
(tường chống phóng xạ, tường
cách âm, cách nhiệt, tường chống
thấm)
d. Theo phương pháp thi công
+ Lắp ghép
+ Toàn khối
+ Xây thông thường

z.B. Steinhäuser

Chương 3

TƯỜNG
4

1.3. Các bộ phận cơ bản của tường
1.3.1. Xét theo phương ngang (chiều dày
tường):

Tường 1 lớp: gồm 2 bộ phận
+ Kết cấu tường
+ Lớp bảo vệ

Tường nhiều lớp: gồm 1 lớp kết cấu tường và
những lớp do yêu cầu vật liệu khác nhau để
đáp ứng yêu cầu sử dụng như: cách âm, cách
nhiệt, trang trí nội thất, chống thấm….

Tường nhiều lớp

Hệ thống kết hợp cách nhiệt

1.3.2. Xét theo chiều cao của tường (hình trang
sau)
Một số bộ phân cần lưu ý
a. Bệ tường: thụt vào so với thân tường 30-50mm
hoặc dày hơn thân tường 30- 50mm
b. Đỉnh tường vượt mái: Cần làm mũ bảo vệ để
chống hiện tượng mao dẫn từ đỉnh tường vào
tường
Mũ bảo vệ đỉnh tường vượt mái

Chương 3

TƯỜNG
5

1.3. Các bộ phận cơ bản của tường

Đỉnh tường

Ô văng

Bệ tường

nguon tai.lieu . vn