Xem mẫu

  1. Các chỉ báo giáo dục và hệ thống EMIS 1
  2. Các chỉ báo giáo dục và hệ thống EMIS I. Các chỉ báo giáo dục II. Xây dựng các chỉ báo giáo dục III. Sử dụng các chỉ báo giáo dục IV. Một ví dụ: chưương trình đánh giá toàn hệ thống V. Hệ thống EMIS VI. Kết luận 2
  3. I. Các chỉ báo giáo dục s Thế nào là các chỉ báo giáo dục? Đó là các thông tin về các điều kiện và kết quả thực hiện giáo dục s Các chỉ báo giáo dục dùng để làm gì? Phục vụ yêu cầu giám sát chuẩn, xây dựng chính sách, xác định mục tiêu, đánh giá và cải cách 3
  4. I. Các chỉ báo giáo dục s Các đặc trưng cơ bản: Tính phù hợp Tính chi phí hiệu quả Tính kịp thời Tính tin cậy Tính hiệu lực 4
  5. II. Xây dựng các chỉ báo giáo dục Vài nét lịch sử: s Giáo dục Anh cuối thế kỷ 19: dùng kết quả thi hàng năm làm cơ sở để trả lương giáo viên s Sự phóng thành công vệ tinh Sputnik năm 1958: c¸c chỉ b¸o giáo dục được quan tâm rộng rãi để đánh giá kết quả giáo dục s OECD 1974: đề xuất khung chỉ b¸o giáo dục để phục vụ việc ra quyết định 5
  6. II. Xây dựng các chỉ báo giáo dục s Các xu hưướng hiện tại: 1. Chuyển từ thống kê mô tả (chủ yếu là các dữ liệu đầu vào và nguồn lực) sang đo lưường các kết quả đầu ra 2. Hưướng tới các hệ thống chỉ báo toàn diện hơn 3. Quan tâm đến việc thu thập và phân tích dữ liệu ở nhiều cấp khác nhau 6
  7. II. Xây dựng các chỉ báo giáo dục s Các yếu tố ảnh hưưởng đến việc xây dựng các chỉ báo giáo dục: 1. Chính sách phát triển giáo dục (vai trò chủ yếu) 2. Kiến thức khoa học giáo dục 3. Hạ tầng kỹ thuật 4. Cơ sở thực tiễn 5. Bản thân những ngưười xây dựng. Nhìn chung ít chỉ báo đưược ưưa chuộng hơn nhiều chỉ báo 7
  8. II. Xây dựng các chỉ báo giáo dục s Sự lựa chọn các chỉ báo giáo dục phụ thuộc vào ngưười xây dựng chúng: Nhà nghiên cứu: các chỉ báo về quá trình Nhà kinh tế:các chỉ báo về chi phí hiệu quả Nhà xã hội học: các chỉ báo về môi trường, về công bằng xã hội Nhà giáo: các chỉ báo về kết quả dạy và học 8
  9. II. Xây dựng các chỉ báo giáo dục s Một số bài học kinh nghiệm trong việc xây dựng các chỉ báo giáo dục: 1. Các chỉ báo phải mang tính chẩn đoán và khuyến nghị về phưương án lựa chọn chứ không phải là các phán xét 2. Bất kỳ một tiêu chí tiềm ẩn nào cũng phải đưược làm cho tưường minh và đưược chấp nhận 3. Các chỉ báo riêng biệt phải tin cậy, có ích và có hiệu lực 4. So sánh phải đưược tiến hành theo nhiều cách 5. Các đối tưượng sử dụng phải có hiểu biết về cách sử dụng 9
  10. II. Xây dựng các chỉ báo giáo dục s Các chỉ báo giáo dục phải là một tập hợp tưương thích nhằm cung cấp thông tin về trạng thái “sức khoẻ” của hệ thống giáo dục. Các chỉ báo này không đưược áp đặt một cách tự nhien mà phải đưược xây dựng qua một quá trình thảo luận đi tới thống nhất 10
  11. III. Sử dụng các chỉ báo giáo dục s Đối tưượng sử dụng và mục đích sử dụng C¬ quan X© dùng chÝ s¸ ch, lË kÕho¹ ch, y nh p qu¶n lý ph© bænguån lùc, kiÓ ® nh, x¸ c n m Þ ® nh gi¸ trÞ® u t­ , chuÈ bÞnguån Þ Ç n nh© lùc n Nhµ § ¸ nh gi¸ néi bé, so s¸ nh ví i tr­ êng tr­ êng kh¸ c, tiÕ thÞ ® nh gi¸ gi¸ o viªn p , ¸ C«ng C«ng khai kÕ qu¶ gi¸ o dôc t chóng Nhµ gi¸ o Tù ® nh gi¸ ¸ Ng­ êi Lùa chän häc 11
  12. III. Sử dụng các chỉ báo giáo dục Các khía cạnh tích cực trong việc sử dụng: s Giám sát s Đánh giá s Đối thoại s Phân bổ nguồn lực s Xây dựng chính sách 12
  13. III. Sử dụng các chỉ báo giáo dục Các khía cạnh bất lợi trong việc sử dụng: s tính phiến diện s tính chủ quan s tính cận thị s tính cứng nhắc s tính thủ lợi s tính gian trá 13
  14. IV. Một ví dụ: chưương trình đánh giá toàn hệ thống s Mục tiêu chung: cung cấp thông tin có hệ thống và định kỳ về kết quả học tập của ngưười học, làm cơ sở cho việc chẩn đoán sức khoẻ của hệ thống và cải thiện chất lưượng dạy và học s Mục tiêu cụ thể: Đối với CBQL: giám sát chuẩn, xây dựng chính sách Đối với hiệu trưưởng, nhà giáo: sử dụng nguồn lực, hỗ trợ việc học trong trưường, lớp Đối với phụ huynh: xác định cách thức tốt nhất để giúp đỡ việc học của con, em Đối với ngưười học: phát huy tính chủ động trong học tập 14
  15. s Tác dụng ở cấp trưường và cấp hệ thống Phân bổ nguồn lực Phân bổ nguồn lực Phân bổ nguồn lực cho công tác BDGV cho các chtrình cho trưường Thu thập dữ liệu Báo cáo Đánh giá kết quả Thưưởng, Công bố kết quả Đưa kết quả phạt nhà trưường về từng trưường nhà trưường 15
  16. s Cách thu thập dữ liệu: Thông qua tổng kiểm tra Thông qua điều tra mẫu 16
  17. Các báo cáo: s Báo cáo toàn hệ thống (các giá trị trung bình và phân bố kết quả; đối chiếu với chuẩn quốc gia; đối chiếu với các thang kỹ năng; đối chiếu với các chuẩn mực quốc tế; báo cáo theo nhóm ngưười học; báo cáo về thái độ...) s Báo cáo cấp trưường (kết quả trung bình; báo cáo theo nhóm; báo cáo theo từng môn...) s Báo cáo về kết quả học tập cá nhân 17
  18. Giám sát sự thay đổi: s Đối với cả hệ thống (thay đổi về giá trị trung bình và sự phân bổ; thay đổi về tỷ lệ ngưười học trên hoặc dưưới chuẩn quốc gia; thay đổi về tỷ lệ ngưười học tại các mức xếp loại; thay đổi về kết quả học tập theo nhóm ngưười học) s Đối với từng trưường (thay đổi về giá trị trung bình và sự phân bổ; thay đổi về tỷ lệ ngưười học đáp ứng mục tiêu đề ra; thay đổi theo nhóm ngưười học; thay đổi trong xếp hạng) 18
  19. Các kết quả tích cực trong việc sử dụng kết quả đánh giá: s Xác định đưược điểm mạnh, điểm yếu s Nâng cao trách nhiệm s Tìm ra giải pháp tạo nên sự tiến bộ (xác định mục tiêu, phân bổ nguồn lực, đổi mới chưương trình, xây dựng đội ngũ, đẩy mạnh nghiên cứu khoa học giáo dục...) 19
  20. Một số khía cạnh cần khắc phục s Đề cao quá đáng sự phát triển trên cơ sở kết quả đánh giá s Thiếu quan tâm đến tác động tiêu cực của việc đánh giá lên hành vi nhà giáo s Bỏ qua ảnh hưưởng tiêu cực của bảng xếp hạng nhà trưường s Quên rằng lớp học cũng giống nhưư một hộp đen 20
nguon tai.lieu . vn