Xem mẫu

Phần 3.3
GIA CƯỜNG KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP

NỘI DUNG CỦA PHẦN 3.3
MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC GIA CƯỜNG KẾT CẤU BTCT
CÁC PHƯƠNG PHÁP GIA CƯỜNG KẾT CẤU BÊ TÔNG
PHƯƠNG PHÁP GIA CƯỜNG BỌC NGOÀI BẰNG BÊ TÔNG
GIA CƯỜNG KẾT CẤU BTCT BẰNG CÁCH DÁN BẢN THÉP
GIA CƯỜNG KẾT CẤU BTCT BẰNG VẬT LIỆU COMPOSITE
(Fibres Reinforced Polymers - FRP)
(
y
)
GIA CƯỜNG KẾT CẤU BTCT BẰNG PHƯƠNG PHÁP ỨNG LỰC
TRƯỚC CĂNG NGOÀI

MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC GIA CƯỜNG
Do nhiều nguyên nhân khác nhau, kết cấu công trình bị hư hỏng, giảm khả
năng làm việc
Mục đích của việc gia cường kết cấu nhằm tăng khả năng chịu lực qua đó
kéo dài tuổi thọ của công trình xây dựng như thiết kế ban đầu
Việc i
Việ gia cường cũng đ

ũ được thực hiện khi thay đổi mục đích sử dụng kết cấu
h
hiệ
h
đí h ử d
kế ấ
(công trình) so với thiết kế đề ra ban đầu

CÁC PHƯƠNG PHÁP GIA CƯỜNG KẾT CẤU BÊ TÔNG
Phân loại các phương pháp gia cường :
Gia cường chủ động hoặc g cường thụ động
g
ộ g ặ gia
g ụ ộ g
Căn cứ vào cách tác dụng lực lên bộ phận cấu kiện dùng để gia cường
Phương pháp gia cường chủ động: ứng
suất trước bộ phận gia cường trước khi
kết cấu gia cường chịu tác dụng của
hoạt tải
Gia cường chủ động dầm BTCT bằng
ứng suất trước

Thanh căng làm việc
ngay khi chưa có hoạt tải
tác dụng lên kết cấu gia
cường

Phương pháp gia cường thụ động: ứng
suất trong bộ phận gia cường chỉ xuất
hiện khi có hoạt tải tác dụng lên kết cấu
gia cường
Gia cường thụ động dầm BTCT
bằng cách dán bản thép

Bản thép chỉ chịu lực khi
có hoạt tải tác dụng lên
dầm. Khi dầm bị võng, bản
thép bắt đầu tham gia chịu
ắ ầ
lực với dầm

CÁC PHƯƠNG PHÁP GIA CƯỜNG KẾT CẤU BÊ TÔNG
Phân loại các phương pháp gia cường :
Theo vật liệu sử dụng để gia cường :
- Cốt thép
- Bê tông
- Bản thép
- Vật liệu composite
liệ
it

Điều chỉnh lực tác dụng lên kết cấu
- Ứng lực trước căng ngoài
- Bổ xung gối tựa

nguon tai.lieu . vn