Xem mẫu

Nội dung BẢO TRÌ PHẦN MỀM PHẦN III – CÁC VẤN ĐỀ THEN CHỐT TRONG BTPM Các vấn đề về kỹ thuật Các vấn đề trong quản lý Các vấn đề về dự đoán chi phí bảo trì phần mềm Các vấn đề về phép đo bảo trì phần mềm Bộ môn CNPM, Khoa CNTT&TT, ĐH Cần Thơ 1 2 Bộ môn CNPM, Khoa CNTT&TT, ĐH Cần Thơ Các vấn đề về kỹ thuật Sự hiểu phần mềm Kiểm thử Phân tích sự tác động Tính có thể bảo trì Sự hiểu phần mềm Bảo trì viên thường bảo trì phần mềm mà họ không tham gia phát triển. Các nghiên cứu chỉ ra rằng 40% - 60% công sức bảo trì được dành để hiểu phần mềm được bảo trì. Sự hiểu biết trở nên khó khăn hơn: Với dạng biểu diễn theo hướng văn bản. Khi các tài liệu không được cập nhật hoặc bị mất. 3 4 Bộ môn CNPM, Khoa CNTT&TT, ĐH Cần Thơ Bộ môn CNPM, Khoa CNTT&TT, ĐH Cần Thơ 1 Kiểm thử Kiểm thử đầy đủ lặp lại trên một bộ phận chính của phần mềm có thể gây tốn kém đáng kể cả về thời gian và tiền bạc. Kiểm thử hồi quy, tái kiểm thử lựa chọn của một phần mềm hay một bộ phận của phần mềm để đảm bảo rằng sự sửa đổi không gây ra các ảnh hưởng không dự tính trước, là quan trọng trong bảo trì. Kiểm thử Những trở ngại trong kiểm thử: Khó tìm thời gian để kiểm thử. Khôngcó dữ liệu kiểm thử tin cậy hay phù hợp cho việc kiểm thử các thay đổi được tạo ra. Khôngphải luôn dễ dàng trong việc dự đoán được những ảnh hưởng của các thay đổi về mã lệnh và thiết kế cũng như trong việc xử lý chúng. 5 6 Bộ môn CNPM, Khoa CNTT&TT, ĐH Cần Thơ Bộ môn CNPM, Khoa CNTT&TT, ĐH Cần Thơ Phân tích sự tác động Phân tích sự tác động là rất quan trọng cho sự tiến hóa của hệ thống phần mềm. Việc làm này là cần thiết để mở rộng và thích ứng với những yêu cầu thay đổi (cả chức năng và phi chức năng) mà không phá hủy tính toàn vẹn của kiến trúc. 7 Bộ môn CNPM, Khoa CNTT&TT, ĐH Cần Thơ Phân tích sự tác động Xem lại nội dung phân tích sự tác động trong phần II. Để thực hiện tốt việc phân tích sự tác động, bảo trì viên phải có kiến về cấu trúc và nội dung của phần mềm. Những phần mềm được thiết kế với tính có thể bảo trì sẽ giúp cho việc phân tích sự tác động rất thuận lợi. 8 Bộ môn CNPM, Khoa CNTT&TT, ĐH Cần Thơ 2 Tính có thể bảo trì Định nghĩa [IEEE] Tính có thể bảo trì (maintainability) là sự dễ dàng trong việc duy trì, cải tiến, thích ứng hay hiệu chỉnh phần mềm để thỏa mãn những yêu cầu được xác định. [ISO/IEC] Tính có thể bảo trì là một trong các đặc điểm của chất lượng. Tính có thể bảo trì Các đặc điểm nhỏ hơn của tính có thể bảo trì phải được xác định, được xem xét và được quản lý trong suốt các hoạt động phát triển phần mềm để giảm các chi phí bảo trì. Tính có thể bảo trì bị ảnh hưởng bởi: kiến trúc, thiết kế, mã lệnh, ngôn ngữ lập trình, và các hoạt động kiểm thử Tính bảo trì có thể được cải thiện qua: Các quy trình có hệ thống và trưởng thành. 9 Bộ môn CNPM, Khoa CNTT&TT, ĐH Cần Thơ Các kỹ thuật, công cụ. 10 Bộ môn CNPM, Khoa CNTT&TT, ĐH Cần Thơ Các vấn đề trong quản lý Bố trí nhân sự Các vấn đề về quy trình Chọn nhóm bảo trì Gia công bảo trì phần mềm Bố trí nhân sự Sự phân cấp các nhu cầu của con người 11 12 Bộ môn CNPM, Khoa CNTT&TT, ĐH Cần Thơ Bộ môn CNPM, Khoa CNTT&TT, ĐH Cần Thơ 3 Bố trí nhân sự Những yêu cầu đối với nhân sự bảo trì Phải xử lý những vấn đề mà các nhà phát triển chưa bao giờ nhìn thấy. Cần kỹ năng không chỉ trong việc viết mã lệnh mà còn trong việc giao tiếp với người dùng, trong việc đoán trước sự thay đổi. Kiên trì và có kỹ năng cao để lần tới tận gốc của vấn đề; để hiểu các công việc bên trong của một hệ thống lớn; để hiệu chỉnh cấu trúc, mã lệnh và tài liệu của hệ thống. 13 Bộ môn CNPM, Khoa CNTT&TT, ĐH Cần Thơ Các vấn đề về quy trình Quy trình phần mềm là một tập hợp các hoạt động, phương pháp, thực tiễn và các biến đổi mà con người sử dụng để phát triển và bảo trì phần mềm và các sản phẩm liên quan. Các hoạt động của bảo trì phần mềm có nhiều điểm chung với phát triển phần mềm tại mức quy trình. Bảo trì phần mềm cũng có những hoạt động riêng, không có trong phát triển phần mềm. 15 Bộ môn CNPM, Khoa CNTT&TT, ĐH Cần Thơ Bố trí nhân sự Bố trí nhân sự nói về cách thu hút và giữ được các nhân viên bảo trì phần mềm. Những yếu tố ảnh hưởng Áp lực về tinh thần Thiếu huấn luyện phù hợp cho bảo trì viên Tốc độ thay thế nhân sự bảo trì cao 14 Bộ môn CNPM, Khoa CNTT&TT, ĐH Cần Thơ Các vấn đề về quy trình Một số hoạt động của bảo trì không có trong phát triển phần mềm: Chuyển giao phần mềm từ tổ chức phát triển sang tổ chức bảo trì Viết cam kết, hợp đồng bảo trì Chấp nhận hay từ chối các yêu cầu thay đổi Phân tích sự tác động Chúng là những thách thức đối với quản lý. 16 Bộ môn CNPM, Khoa CNTT&TT, ĐH Cần Thơ 4 Chọn nhóm bảo trì Trách nhiệm bảo trì phần mềm sẽ được giao cho: Nhóm phát triển ra chính sản phẩm hoặc Một nhóm riêng biệt không phải là nhóm phát triển. Chọn nhóm bảo trì Những thuận lợi khi giao nhiệm vụ bảo trì cho nhóm phát triển Họ có kiến thức tốt nhất về hệ thống. Họ không cần đến các tài liệu được soạn thảo tỉ mỉ. Họ không cần thiết lập hệ thống giao tiếp chính thức giữa nhóm phát triển và nhóm bảo trì. Sự đáp ứng về mặt nhân sự tốt hơn do có sự đa dạng về khối lượng công việc. Người sử dụng chỉ cần làm việc với một tổ chức phần mềm. 17 18 Bộ môn CNPM, Khoa CNTT&TT, ĐH Cần Thơ Bộ môn CNPM, Khoa CNTT&TT, ĐH Cần Thơ Chọn nhóm bảo trì Những khó khăn khi giao nhiệm vụ bảo trì cho nhóm phát triển  Nhà phát triển có thể rời khỏi tổ chức khi hoạt động bảo trì được thực hiện.  Nhân sự mới có thể không hài lòng với khối lượng công việc bảo trì.  Người có trách nhiệm bảo trì không được huấn luyện đầy đủ nếu chuyên gia phát triển rời khỏi tổ chức.  Nhà phát triển thường tốn quá nhiều thời gian cho việc hoàn thiện hệ thống đã phát triển.  Thường nhóm phát triển ban đầu được giao các dựa án mới. 19 Bộ môn CNPM, Khoa CNTT&TT, ĐH Cần Thơ Chọn nhóm bảo trì Những thuận lợi khi giao nhiệm vụ bảo trì cho nhóm bảo trì Các tài liệu được tạo ra tốt hơn. Bảo trì viên biết được các điểm mạnh, yếu của hệ thống. Các thủ tục thay thế nhân sự được xây dựng. Các thủ tục thực hiện sự thay đổi được thiết lập. 20 Bộ môn CNPM, Khoa CNTT&TT, ĐH Cần Thơ 5 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn