Xem mẫu

T
H

T
H

TMU

D

T
DH

D

U

U

TM
_

U

TM
_

TM

DH

TM
H

TM
_

TM
H

BM Quản trị tài chính
ĐH Thương Mại

8/24/2017

T
DH

1

D

D

U

TM
_

TM
DH

Nội dung chính:
 Bàn luận về vai trò, lịch sử ra đời, bản chất,
phương thức hoạt động, mục đích của hệ thống
An sinh xã hội và giới thiệu cấu trúc cơ bản của hệ
thống An sinh xã hội
 Giới thiệu một số nội dung cơ bản về bảo hiểm xã
hội, bảo hiểm thất nghiệp và bảo hiểm y tế

U

TM
_

TM
H

D

U

TM
_

TM
DH

8/24/2017

U

TM
_

TM
H

D

2

U

TM
_

TM
H

D

3.1. An sinh xã hội
 An sinh xã hội là thuật ngữ được đề cập trong Điều 22
của Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền, nhằm đảm bảo
mỗi người có các quyền kinh tế, văn hóa và xã hội không
thể thiếu cho nhân phẩm và sự phát triển nhân cách
 Các hình thức an sinh xã hội có lịch sử phát triển lâu đời,
và ngày càng đa dạng
 Ngày nay, an sinh xã hội chủ yếu thể hiện qua:
BHXH
Các dịch vụ an sinh do CP hoặc cơ quan CP cung cấp
Các hình thức an sinh cơ bản

U

TM
_
TM

DH

8/24/2017

DFM_INS2017_Ch03

U

TM
DH

TM
_
3

TM
_

D

TM
H

U

TM
_

TM
H

D

1

U

T
H

T
H

TMU

D

T
DH

D

T
DH

Khái niệm An sinh xã hội theo ILO
 ASXH là sự bảo vệ của xã hội đối với các thành
viên của mình thông qua một loạt biện pháp công
cộng, nhằm chống lại những khó khăn về kinh tế
và xã hội do bị ngừng hoặc giảm thu nhập, gây ra
bởi ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, thất
nghiệp, thương tật, tuổi già và chết; đồng thời đảm
bảo các chăm sóc y tế và trợ cấp cho các gia đình
đông con.

U

U

TM
_

TM
H

D

TM
_

TM
H

8/24/2017

U

4

D

TM
_

TM
H

D

U

TM
_

TM
DH

Bản chất, phương thức và mục đích của ASXH

 Bản chất của ASXH là biện pháp góp phần đảm
bảo thu nhập và đời sống cho các công dân trong
xã hội.
 Phương thức hoạt động của ASXH là thông qua
các biện pháp công cộng.
 Mục đích của ASXH là tạo ra sự “an sinh” cho mọi
thành viên trong xã hội và vì vậy mang tính xã hội
và tính nhân văn sâu sắc.

U

TM
_

TM
H

D

U

TM
_

TM
DH

8/24/2017

U

TM
_

TM
H

D

5

U

TM
_

TM
H

D

Cấu trúc cơ bản của hệ thống ASXH:






Bảo hiểm xã hội.
Trợ giúp xã hội.
Trợ cấp gia đình.
Các quỹ tiết kiệm xã hội.
Các dịch vụ xã hội khác được tài trợ bằng nguồn
vốn công cộng…

U

TM
_
TM

DH

8/24/2017

DFM_INS2017_Ch03

U

TM
DH

TM
_
6

TM
_

D

TM
H

U

TM
_

TM
H

D

2

U

T
H

T
H

TMU

D

T
DH

D

T
DH

3.2. Bảo hiểm xã hội
3.2.1. Bản chất và chức năng
3.2.2. Nguyên tắc của bảo hiểm xã hội
3.2.3. Đối tượng bảo hiểm và đối tượng tham gia
3.2.4. Hệ thống chế độ bảo hiểm xã hội
3.2.5. Quỹ bảo hiểm xã hội

U

TM
_

TM
H

D

U

TM
_

TM
H

8/24/2017

U

7

D

TM
_

TM
H

D

U

TM
_

TM
DH

3.2.1. Bảo hiểm xã hội là gì?
 BHXH là sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một
phần thu nhập đối với người lao động khi họ gặp
phải những biến cố làm giảm hoặc mất khả năng
lao động, mất việc làm trên cơ sở hình thành và
sử dụng một quỹ tiền tệ tập trung nhằm đảm bảo
đời sống cho người lao động và gia đình họ, góp
phần bảo đảm an toàn xã hội.

U

TM
_

TM
H

D

U

TM
_

TM
DH

8/24/2017

U

TM
_

TM
H

D

8

U

TM
_

TM
H

D

Chức năng của bảo hiểm xã hội
 Thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho
người lao động khi họ tham gia BHXH
 Phân phối và tái phân phối thu nhập giữa những
người tham gia BHXH
 Kích thích lao động sản xuất trong XH
 Gắn bó lợi ích giữa người sử dụng lao động và
người lao động trong XH

U

TM
_
TM

DH

8/24/2017

DFM_INS2017_Ch03

U

TM
DH

TM
_
9

TM
_

D

TM
H

U

TM
_

TM
H

D

3

U

T
H

T
H

TMU

D

T
DH

D

T
DH

3.2.2. Nguyên tắc của BH xã hội
 Mọi người lao động đều có quyền tham gia và
hưởng trợ cấp BH xã hội
 Mức hưởng trợ cấp BH xã hội phải tương quan
với mức đóng góp
 Lấy số đông, bù số ít
 Nhà nước thống nhất quản lý BH xã hội
 Kết hợp hài hòa các lợi ích, các mục tiêu và phù
hợp với điều kiện kinh tế xã hội của đất nước

U

U

TM
_

TM
H

D

TM
_

TM
H

8/24/2017

U

10

D

TM
_

TM
H

D

U

TM
_

TM
DH

3.2.3. Đối tượng và đối tượng tham gia BHXH

 Đối tượng BH xã hội: Là thu nhập bị giảm hoặc
mất của người lao động tham gia BH xã hội, do
họ bị giảm hoặc mất khả năng lao động, mất việc
làm.
 Đối tượng tham gia BH xã hội:
 Người lao động;
 Người sử dụng lao động.

U

TM
_

TM
H

D

U

TM
_

TM
DH

8/24/2017

U

TM
_

TM
H

D

11

U

TM
_

TM
H

D

3.2.4. Hệ thống các chế độ BH xã hội (theo ILO)
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.

Chăm sóc y tế
Trợ cấp ốm đau
Trợ cấp thất nghiệp
Trợ cấp tuổi già
Trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp
Trợ cấp gia đình
Trợ cấp sinh đẻ
Trợ cấp khi tàn phế
Trợ cấp cho người còn sống (mất người nuôi dưỡng)

U

TM
_
TM

DH

8/24/2017

DFM_INS2017_Ch03

TM
DH

U

TM
_
12

TM
_

D

TM
H

U

TM
_

TM
H

D

4

U

T
H

T
H

TMU

D

T
DH

D

T
DH

3.2.5. Quỹ BH xã hội
 Quỹ BH xã hội là quỹ tài chính độc lập, tập trung
nằm ngoài ngân sách nhà nước.
 Mục đích tạo lập quỹ BH xã hội là dùng để chi trả
cho người lao động, giúp họ ổn định cuộc sống khi
gặp các biến cố và rủi ro.
 Chủ thể của quỹ BH xã hội chính là những người
tham gia đóng góp để hình thành nên quỹ, do đó
có thể bao gồm cả người lao động, người sử dụng
lao động và Nhà nước.

U

U

TM
_

TM
_

TM
H

TM
H

8/24/2017

D

U

13

D

TM
_

TM
H

D

U

TM
_

TM
DH

Nguồn hình thành quỹ BH xã hội
1.
2.
3.
4.

Người sử dụng lao động đóng góp;
Người lao động đóng góp;
Nhà nước đóng góp và hỗ trợ thêm;
Các nguồn khác. (cá nhân và các tổ chức ủng hộ
từ thiện, lãi từ đầu tư phần quỹ tạm thời nhàn
rỗi,...)

U

U

TM
_

TM
_

TM
H

D

U

TM
DH

8/24/2017

TM
_

TM
H

D

14

U

TM
_

TM
H

D

Tỷ lệ đóng góp quỹ BH xã hội môt số nước
Doanh
Người lao
Nhà nước
nghiệp
động
(% so với (% so với tiền
quỹ lương)
lương)
12,75
9,5
Chi toàn bộ chế độ ốm đau,
thai sản

U

TM
_
TM
Malaixia

TM
DH

Nhật

DH

26,30

25,0

Indonexia

6,50

3,0

Pháp

19,68

11,82

16,3 – 22,6

14,8 – 18,8

CHLB Đức
8/24/2017

DFM_INS2017_Ch03

U

TM
_

TM
_

TM
H

48.7

Bù thiếu
Bù thiếu
Bù thiếu
15

D

U

TM
_

TM
H

D

5

U

nguon tai.lieu . vn