Xem mẫu

T
H

T
H

TMU

D

T
DH

D

U

U

TM
_

U

TM
_

TM

DH

TM
H

TM
_

TM
H

BM Quản trị tài chính
ĐH Thương Mại

8/24/2017

T
DH

1

D

D

U

TM
_

TM
DH

Nội dung chính:

 Giới thiệu khái quát về cấu trúc khung pháp lý
hoạt động bảo hiểm tại Việt Nam.
 Mô tả các nguyên tắc, nội dung giám sát và hệ
thống các cơ quan giám sát hoạt động bảo hiểm.
 Giới thiệu khái niệm, phân loại hợp đồng bảo
hiểm, các nội dung cơ bản và một số nghiệp vụ
liên quan tới hợp đồng bảo hiểm.

U

TM
_

TM
H

D

U

TM
_

TM
DH

8/24/2017

U

TM
_

TM
H

D

2

U

TM
_

TM
H

D

2.1. Khung pháp lý hoạt động bảo hiểm






Luật kinh doanh bảo hiểm
Các văn bản dưới Luật có liên quan
Các bộ luật liên quan
Các văn bản về chiến lược phát triển thị trường
bảo hiểm
 Các văn bản về kiểm soát thị trường bảo hiểm
 Các văn bản quy định về cơ quan phát triển và
kiểm soát thị trường bảo hiểm

U

TM
_
TM

DH

8/24/2017

DFM_INS2017_Ch02

U

TM
DH

TM
_
3

TM
_

D

TM
H

U

TM
_

TM
H

D

1

U

T
H

T
H

TMU

D

T
DH

D

T
DH

Luật kinh doanh bảo hiểm

 Luật kinh doanh bảo hiểm số 24/2000/QH10 có hiệu lực
từ 01/04/2001; gồm 9 chương, 129 điều
 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật kinh doanh
bảo hiểm (61/2010/QH12)
 Luật kinh doanh bảo hiểm không áp dụng đối với bảo
hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm tiền gửi và các loại
hình bảo hiểm khác do nhà nước thực hiện không mang
tính kinh doanh. Đối với các điều ước quốc tế mà Việt
Nam có tham gia, nếu có quy định khác thì ưu tiên theo
điều ước.

U

U

TM
_

TM
H

D

TM
_

TM
H

8/24/2017

U

4

D

TM
_

TM
H

D

U

TM
_

TM
DH

Hướng dẫn thực hiện Luật Kinh doanh bảo hiểm
 Quyết định số 153/2003/QĐ-BTC ngày 22/09/2003 về việc ban hành
Hệ thống chỉ tiêu giám sát doanh nghiệp bảo hiểm;
 Nghị định số 45/2007/NĐ-CP của Chính Phủ ngày 27/03/2007 quy
định chi tiết thi hành một số điều của Luật Kinh doanh bảo hiểm;
 Thông tư số 98/2007/TT-BTC hướng dẫn thi hành Nghị định số
45/2007/NĐ- CP ngày 27 tháng 3 năm 2007 của Chính phủ quy định
chi tiết thi hành một số điều của Luật Kinh doanh bảo hiểm;
 Nghị định số 46/2007/NĐ-CP của Chính Phủ ngày 27/03/2007 qui
định chế độ tài chính đối với doanh nghiệp bảo hiểm và doanh nghiệp
môi giới bảo hiểm;
 Nghị định số 18/2005 NĐ-CP ngày 24/02/2005 quy định việc thành
lập, tổ chức và hoạt động của tổ chức bảo hiểm tương hỗ.

U

TM
_

TM
H

D

U

TM
_

TM
DH

8/24/2017

U

5

U

TM
_

TM
H

D

TM
_

TM
H

D

Quy định về sử dụng dịch vụ bảo hiểm

 Khoản 1 Điều 6 được sửa đổi, bổ sung như sau:
“Tổ chức, cá nhân có nhu cầu bảo hiểm chỉ được
tham gia bảo hiểm tại doanh nghiệp bảo hiểm hoạt
động tại Việt Nam; doanh nghiệp có vốn đầu tư
nước ngoài, người nước ngoài làm việc tại Việt
Nam có nhu cầu bảo hiểm được lựa chọn tham
gia bảo hiểm tại doanh nghiệp bảo hiểm hoạt động
tại Việt Nam hoặc sử dụng dịch vụ bảo hiểm qua
biên giới.”

U

TM
_
TM

DH

8/24/2017

DFM_INS2017_Ch02

U

TM
DH

TM
_
6

TM
_

D

TM
H

U

TM
_

TM
H

D

2

U

T
H

T
H

TMU

D

T
DH

D

T
DH

Quy định về bảo hiểm bắt buộc

 BH bắt buộc là loại BH do pháp luật quy định về
điều kiện BH, mức phí BH, số tiền BH tối thiểu mà
tổ chức, cá nhân tham gia BH và doanh nghiệp
BH có nghĩa vụ thực hiện.
 Bảo hiểm bắt buộc chỉ áp dụng đối với một số loại
bảo hiểm nhằm mục đích bảo vệ lợi ích công cộng
và an toàn xã hội.
 Các loại hình bảo hiểm bắt buộc: Điều 8 Luật Kinh
doanh BH (2000)

U

U

TM
_

TM
H

D

TM
_

TM
H

8/24/2017

U

7

D

TM
_

TM
H

D

U

TM
_

TM
DH

Quan hệ với Luật dân sự, Luật hàng hải

 Bộ luật Dân sự 2005: Chương XVIII mục 11 (từ
điều 567 đến điều 580) quy định về hợp đồng BH;
Những quy định về hợp đồng bảo hiểm không có
trong Luật kinh doanh BH thì áp dụng theo Bộ luật
dân sự.
 Bộ luật Hàng hải 2005: Chương XVI (từ điều 224
đến điều 257) quy định về hợp đồng BH hàng hải.
Đối với những vấn đề Bộ luật hàng hải không quy
định thì áp dụng theo Luật kinh doanh BH.

U

TM
_

TM
H

D

U

TM
_

TM
DH

8/24/2017

U

TM
_

TM
H

D

8

U

TM
_

TM
H

D

Chiến lược phát triển và kiểm soát thị trường BH
 Quyết định số 175/2003/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày
29/8/2003 về phê duyệt "Chiến lược phát triển thị trường bảo hiểm
Việt Nam từ năm 2003 đến năm 2010;
 Quyết định số 4056/QĐ-BTC ngày 13/12/2006 của Bộ Trưởng Bộ
Tài chính về ban hành Kế hoạch phát triển thị trường bảo hiểm Việt
nam 2006-2010;
 Nghị định số 118/2003/NĐ-CP của Chính phủ ngày 13/10/2003
quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kinh doanh BH;
 Quyết định số 134/2003/QĐ-BTC ngày 20/08/2003 qui định nhiệm
vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Vụ Bảo hiểm thuộc Bộ Tài
Chính.

U

TM
_
TM

DH

8/24/2017

DFM_INS2017_Ch02

U

TM
DH

TM
_
9

TM
_

D

TM
H

U

TM
_

TM
H

D

3

U

T
H

T
H

TMU

D

T
DH

D

T
DH

2.2. Quản lý, giám sát hoạt động KD BH

 Sự cần thiết phải có sự quản lý của Nhà nước về
hoạt động kinh doanh bảo hiểm.
 Các nguyên tắc và nội dung kiểm tra hoạt động
kinh doanh bảo hiểm.
 Cơ quan Nhà nước chịu trách nhiệm quản lý, giám
sát hoạt động kinh doanh bảo hiểm

U

U

TM
_

TM
H

D

TM
_

TM
H

8/24/2017

U

10

D

TM
_

TM
H

D

U

TM
_

TM
DH

Sự cần thiết của quản lý Nhà nước

 Do đặc trưng của hoạt động kinh doanh BH (...)
 Do vai trò kinh tế của hoạt động kinh doanh BH
(...)
 Do vai trò xã hội của hoạt động kinh doanh BH (...)

U

TM
_

TM
H

D

U

TM
_

TM
DH

8/24/2017

U

TM
_

TM
H

D

11

U

TM
_

TM
H

D

Các nguyên tắc kiểm tra Nhà nước đối với KDBH

 Đảm bảo được lợi ích của người được BH
 Đảm bảo sự kết thúc tốt đẹp của hợp đồng BH
 Đảm bảo sự kiểm tra toàn diện các hoạt động của
các công ty BH
 Mục tiêu phòng ngừa là chủ yếu
 Đảm bảo sự hội nhập quốc tế của các DNBHVN
 Tiến hành trong khuôn khổ luật pháp, loại trừ bất
kỳ sự can thiệp tùy tiện, độc đoán của hành chính.

U

TM
_
TM

DH

8/24/2017

DFM_INS2017_Ch02

U

TM
DH

TM
_
12

TM
_

D

TM
H

U

TM
_

TM
H

D

4

U

T
H

T
H

TMU

D

T
DH

D

T
DH

Nội dung kiểm tra Nhà nước đối với KDBH

 Kiểm tra về mặt pháp lý
 Kiểm tra về mặt kỹ thuật và tài chính của tổ chức
hoạt động kinh doanh bảo hiểm:
Về đạo đức
Về kỹ thuật
Về kinh tế

U

U

TM
_

TM
H

D

TM
_

TM
H

8/24/2017

U

13

D

TM
_

TM
H

D

U

TM
_

TM
DH

Bộ Tài chính – CQ quản lý Nhà nước về KDBH
1. Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và chính
sách phát triển thị trường BH Việt Nam;
2. Cấp và thu hồi Giấy phép thành lập và hoạt động của
DNBH, DN môi giới BH; giấy phép đặt văn phòng đại
diện của DNBH, DN môi giới BH nước ngoài tại VN;
3. Ban hành, phê chuẩn, hướng dẫn thực hiện quy tắc,
điều khoản, biểu phí, hoa hồng BH;
4. Áp dụng các biện pháp cần thiết để DNBH bảo đảm các
yêu cầu về tài chính và thực hiện những cam kết với bên
mua BH;

U

TM
_

TM
H

D

U

TM
_

TM
DH

8/24/2017

U

14

U

TM
_

TM
H

D

TM
_

TM
H

D

Bộ Tài chính – CQ quản lý Nhà nước về KDBH
5. Tổ chức thông tin và dự báo tình hình thị trường BH;
6. Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực bảo hiểm;
7. Chấp thuận việc DNBH, DN môi giới BH hoạt động ở
nước ngoài;
8. Quản lý hoạt động của văn phòng đại diện của DNBH,
DN môi giới BH nước ngoài tại Việt Nam;
9. Tổ chức việc đào tạo, xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý
và chuyên môn, nghiệp vụ về bảo hiểm;
10.Thanh tra, kiểm tra hoạt động KDBH; giải quyết khiếu
nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về KDBH

U

TM
_
TM

DH

8/24/2017

DFM_INS2017_Ch02

U

TM
DH

TM
_
15

TM
_

D

TM
H

U

TM
_

TM
H

D

5

U

nguon tai.lieu . vn