Xem mẫu

9/3/2014

An Ninh Mạng-Bộ Môn IT

1

A
0
1
0
1

9/3/2014

B
0
0
1
1

An Ninh Mạng-Bộ Môn IT

A XOR B
0
1
1
0

2

Bảng Mã ASCII

9/3/2014

An Ninh Mạng-Bộ Môn IT

3

• Đối tượng của các phương pháp mã hóa cổ điển là các bản tin ngôn ngữ, một đơn
vị mã hóa là các chữ cái để áp dụng phương thức thay thế hay phương thức hoán
vị. Cùng với sự phát triển của máy tính, thông tin ngày một trở nên đa dạng, một
bản tin bây giờ không chỉ đơn giản là bản tin gồm các chữ cái, mà có thể gồm cả
các thông tin về định dạng văn bản như tài liệu HTML… Ngoài ra bản tin có thế xuất
hiện dưới các loại hình khác như hình ảnh, video, âm thanh… Tất các bản tin đó
đều được biểu diễn trên máy vi tính dưới dạng một dãy các số nhị phân. Trong máy
tính các chữ cái được biểu diễn bằng mã ASCII.
• Bản tin: attack Mã ASCII: 97 116 116 97 99 107
• Biểu diễn nhị phân: 01100001 01110100 01110100 01100001 01100011 01101011
Và cũng tương tự như bản tin ngôn ngữ, trong bản tin nhị phân cũng tồn tại một số
đặc tính thống kê nào đó mà người phá mã có thể tận dụng để phá bản mã, dù rằng
bản mã bây giờ tồn tại dưới dạng nhị phân. Mã hóa hiện đại quan tâm đến vấn đề
chống phá mã trong các trường hợp biết trước bản rõ (known-plaintext), hay bản rõ
được lựa chọn (chosen-plaintext).
9/3/2014

An Ninh Mạng-Bộ Môn IT

4

• Giả sử dùng một khóa K gồm 8 bít 01011011 để mã hóa bản rõ trên
bằng phép XOR :

• Bản rõ: attack
• Bản rõ nhị phân:
01100001 01110100 01110100 01100001 01100011 01101011
• Key: 01011011 01011011 01011011 01011011 01011011 01011011

• Bảng Mã hóa
00111010 00101111

9/3/2014

00101111 00111010 00111000

An Ninh Mạng-Bộ Môn IT

00110000

5

nguon tai.lieu . vn