Xem mẫu

  1. Giáo án Mỹ thuật 4 Bài 31 MẪU DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU Vẽ theo mẫu I. MỤC TIÊU. Giúp học sinh: - Tìm hiểu cấu tạo hình dáng và đặc điểm của vật mẫu có dạng hình tr ụ và hình cầu. - Biết cách vẽ hình trụ và hình cầu. - Vẽ được hình gần giống mẫu. - Học sinh khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. II. CHUẨN BỊ. Giáo viên: - Sách giáo khoa - sách giáo viên. Mỹ thuật 4. - Mẫu vẽ: chuẩn bị 2 hoặc 3 mẫu để học sinh vẽ theo nhóm. - Tranh của hoạ sĩ vẽ phong cảnh có nhiều cây. - Bài vẽ của học sinh năm trước. - Hình gợi ý cách vẽ. Học sinh: - Sách giáo khoa. - Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: (1’) Hát. 2. Bài cũ: (3’) Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: (27’) Vẽ theo mẫu: Mẫu dạng hình trụ và hình cầu A) Giới thiệu bài: Giáo viên cho học sinh cùng tham gia vào quá trình bày m ẫu. T ừ m ẫu v ừa bày nêu câu hỏi tạo tình huống để giới thiệu bài hấp dẫn, phù hợp với nội dung. B) Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY: HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ: Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét Hoạt động lớp. - Giáo viên: Yêu cầu học sinh quan sát mẫu để tìm hiểu - Học sinh quan sát và trả lời vật mẫu qua một số câu hỏi. + Mẫu vẽ gồm mấy đồ vật? + Hai đồ vật + Đồ vật nào hình trụ, đồ vật nào là hình cầu? + Vật nào đứng trước, vật nào đứng sau? + Vật nào cao, vật nào thấp, vật nào to, vật nào nhỏ? - Giáo viên: Gọi Học sinh ở nhiều vỊ trí khác nhau để học sinh thấy được ở mỗi vỊ trí quan sát khác nhau thì nhìn mẫu vẽ cũng khác nhau. + Em hãy so sánh độ đậm, nhạt của hai vật mẫu với nhau và độ đậm nhạt của vật mẫu so với nền? (Vật nào
  2. đậm hơn, vật nào nhạt hơn) - Giáo viên: Nhấn mạnh để học sinh hiểu rõ hơn: Để vẽ được hình 2 vật mẫu, khi vẽ các em cần quan sát mẫu dựa vào các câu hỏi gợi ý trên và vẽ theo hướng nhìn từ vỊ trí ngồi của mình, không tự ý vẽ khi không quan sát mẫu. Hoạt động 2: Cách vẽ Hoạt động lớp. - Giáo viên: Yêu cầu học sinh quan sát cách vẽ ở hình 2 trang - Học sinh quan sát 75 sách giáo khoa và nhắc lại các bước vẽ theo mẫu. - Giáo viên: Vẽ minh hoạ nhanh trên bảng các bước vẽ - Học sinh chú ý quan sát và ghi để học sinh quan sát. nhớ + Ước lượng chiều cao (cao nhất, thấp nhát), chi ều ngang (rộng nhất) để vẽ phác khung hình chung của 2 vật mẫu cho vừa với giấy (theo chiều giấy ngang hay dọc) + Xác định tỷ lệ của từng vật mẫu (chiều cao, chiều ngang), vẽ phác khung hình của từng vật mẫu. + Nhìn mẫu, vẽ các nét chính (hình chung, hình các bộ phận ) + Vẽ nét chi tiết, sửa chữa hoàn chỉnh hình (chú ý nét v ẽ có đậm, có nhạt) - Học sinh: chú ý quan sát + Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu (vẽ đậm nhạt, vẽ màu đơn giản) - Giáo viên: Giới thiệu một số bài vẽ của học sinh năm trước và các bài vẽ ở trang 76 sách giáo khoa cho học sinh tham khảo. Hoạt động 3: Thực hành. Hoạt động lớp, cá nhân. - Giáo viên: Giáo viên bày 2 hoặc 3 mẫu ở các vỊ trí thích - Học sinh: Thực hành theo sự hợp. hướng dẫn của giáo viên - Giáo viên: Yêu cầu học sinh nhìn mẫu, vẽ theo hướng dẫn. * Lưu ý + Quan sát kỹ vật mẫu trước khi vẽ. + Chú ý vẽ khung hình cho phù hợp với tờ giấy. - Học sinh: Làm bài. + Nếu vẽ đậm nhạt thì cần so sánh giữa mẫu với mẫu, mẫu với nền. + Nếu vẽ màu chú ý đậm nhạt của màu. - Trong khi học sinh làm bài Giáo viên đến từng bàn đ ể quan sát và hướng dẫn bổ sung. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. Hoạt động lớp. - Giáo viên: Chọn một số tốt và chưa tốt treo lên bảng. - Học sinh: Quan sát - Giáo viên: Yêu cầu học sinh cùng tham gia nhận xét - Học sinh: Thamgia nhận xét. về: + Cách sắp xếp bố cục (cân đối, chưa cân đối) + Hình dáng tỷ lệ của từng vật mẫu, của hai vật mẫu.
  3. + Cách vẽ đậm nhạt, cách vẽ màu. - Giáo viên: Nhận xét chung tiết học. - Học sinh: Lắng nghe và tiếp thu + Biểu dương các học sinh có bài vẽ tốt. những ý kiến của giáo viên. + Nhắc nhở, động viên các học sinh chưa đáp ứng được yêu cầu của bài thực hành nên luyện tập nhiều hơn + Xếp loại tiết học 4. Củng cố: (3’) - Đánh giá, nhận xét. - Giáo dục học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của mẫu dạng hình trụ và hình cầu 5. Dặn dò: (1’) - Về nhà quan sát chậu cảnh chuẩn bị cho bài học sau.
nguon tai.lieu . vn