Xem mẫu

  1. Chương I BÀI TOÁN QUY HOẠCH TUYẾN TÍNH Bài 3. TÍNH CHẤT CỦA TẬP PHƯƠNG ÁN VÀ TẬP PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU CỦA BÀI TOÁN QUY HOẠCH TUYẾN TÍNH 1. Tập hợp lồi. a) Khái niệm tổ hợp lồi:
  2. n Giả sử x , x ,.., x R . xR 1 2 m n được gọi là tổ hợp lồi iểm các điểm Đ của 1 2 m x , x ,.., x nếu tồn tạiλ 1 , λ 2 ,.., λ m 0, λ 1 + λ 2 + .. + λ m = 1 x = λ1 x1 + λ2 x2 + .. + λm xm Ví dụ 1:Trong R, cho x1=1; x2= 4. Điểm x=3 là tổ hợp lồi của hai điểm 1; 4. 1 2 12 12 Thật vậy,3 = .1 + .4, ; 0; + = 1 3 3 33 33 Ví dụ 2: Trong R2, cho tam giác ABC, với A(1,1); B(1,2); C(3;4). Khi đó trọng tâm G là tổ hợp lồi của các đỉnh A, B, C.
  3. Vì ta có trọng tâm G(5/3, 7/3). � 7� 1 5 1 1 � , � (1,1) + (1, 2) + (3, 4) = � 3� 3 3 3 3 111 111 0; + + = 1. ,, 333 333 b) Định nghĩa tập lồi: TậpL R được n gọi là tập lồi, nếu x, y � L λ x + (1 − λ ) y � L, ∀ λ ;0 � λ� 1 ∀ � Nói cách khác, tập L là tập lồi, nếu đoạn thẳng nối hai điểm trong L nằm gọn trong L.
  4. Ví dụ: Trong mặt phẳng, đoạn thẳng, đường thẳng, tia, toàn bộ mặt phẳng, nửa mặt phẳng, đa giác lồi, tam giác, hình tròn, hình elip đều là các tập lồi. Trong không gian, đoạn thẳng, đường thẳng, mặt phẳng, đa diện lồi, hình cầu… là các tập lồi. c) Điểm cực biên của một tập lồi: Điểm x0 được gọi là điểm cực biên của tập lồi L, nếu:
  5. x0 = λ x + (1 − λ ) x , x ; x �� x0 = x = x 1 2 1 2 1 2 L 0 < λ < 1. Ví dụ 1:Trong R, cho đoạn [1, 4]. Hai điểm 1; 4 là hai điểm cực biên. Giải: Giả sử 1 = λ x + (1 − λ ) y, x, y � 4], 0 < λ < 1. [1; Ta sẽ chứng minh x=y=1. Thật vậy, từ : x, y 1 λ ,1 − λ > 0 � λ x + (1 − λ ) y � 1 + (1 − λ )1 = 1 λ Dấu bằng xảy ra khi x=y=1.
  6. Ví dụ 2: Trong mặt phẳng Oxy ta xét tam giác OAB, với O(0;0), A(4;1), B(1,4). Khi đó các điểm O, A, B là các điểm cực biên. Giải: Có thể thấy phương trình các cạnh OA, AB, BC lần lượt là: 4 x − y = 0, x − 4 y = 0, x + y − 5 = 0 Miền trong của tam giác OAB là tập các điểm (x,y) thỏa hệ bất phương trình: 4x − y 0 x −4 y 0 x+y 5
  7. Chẳng hạn chứng minh điểm B(4,1) là điểm cực biên B = λ X + (1 − λ )Y , X , Y �∆OAB, 0 < λ < 1. (4,1) = λ ( x1 , y1 ) + (1 − λ )( x2 , y2 ) Trong đó ( x1 , y1 ), ( x2 , y2 ) thỏa hệ phương trình ở trên.trên ta có: Từ 4 = λ x1 + (1 − λ ) x2 1 = λ y1 + (1 − λ ) y2 Có thể chứng minh được ( x1 , y1 ) = ( x2 , y2 ) = (4,1)
  8. Ví dụ 3: Hình đa giác lồi; đa diện lồi, thì các đỉnh là các điểm cực biên. 2. Tính chất của bài toán Quy hoạch tuyến tính: a) Định lý 1: Tập hợp các phương án của bài toán Quy hoạch tuyến tính là một tập lồi. b) Định lý 2: Tập hợp các phương án tối ưu của bài toán Quy hoạch tuyến tính là một tập lồi.
  9. 3. Tính chất của bài toán Quy hoạch tuyến tính dạng chính tắc: Xét bài toán Quy hoạch tuyến tính dạng chính tắc: f ( x) min Ax = b x 0, Trong đó A là ma trận cấpm n và x1 A + x2 A + .. + xn A = b 1 2 n
  10. a) Định nghĩa 1: Giả sử x = ( x10 , x20 ,.., xn 0 ) 0 là một phương án của bài toán Quy hoạch tuyến tính dạng chính tắc. Khi đó x10 A + x20 A + .. + xn 0 A = b 1 2 n x j 0 > 0 hệ véctơ { A } Ứn g với j những được gọi là hệ véctơ liên kết với x0.
  11. Ví dụ: Xét bài toán Quy hoạch tuyến tính f = 4 x1 − x2 − x3 min 2 x1 + x2 − x3 = 5 x1 − x2 + 4 x3 = 2 0, j = 1,3. xj trong đó Ta có: x1 A1 + x2 A2 + x3 A3 = b − �� 2 � � 3 � 1� �� 2 1 5 A = ��A = � �A = � �b = �� 1 , , , − 1 � 1� 4 2 �� � � ��
  12. �1 � 7 một phương án Ta có: x = � , , 0 � là 0 �3 � 3 của bài toán 5 �� 7112 và ta có . A + . A + 0. A = b = �� 3 2 3 3 �� Vậy hệ véctơ liên kết của x là: A , A 1 2 0 � 22 7 � một phương án của 0, , � là x =� 1 � 3 3� bài toán 5 �� 22 2 7 3 0. A + . A + . A = b = �� 1 2 3 3 �� Vậy hệ véctơ liên kết của x1 là: A2 , A3
  13. b) Định lý 3: Giả sử x = ( x10 , x20 ,.., xn 0 ) 0 là một phương án khác không của bài toán Quy hoạch tuyến tính dạng chính tắc. Khi đó nếu x0 là phương án cực biên của tập phương án thì hệ véctơ liên kết với nó độc lập tuyến tính. Ngược lại, nếu x0 là một phương án có hệ véctơ liên kết với nó độc lập tuyến tính thì x0 là một phương án cực biên.
  14. c) Hệ quả 1: Số phương án cực biên của bài toán Quy hoạch tuyến tính dạng chính tắc là hữu hạn. d) Định nghĩa 2: Một phương án cực biên của bài toán Quy hoạch tuyến tính dạng chính tắc được gọi là không suy biến nếu số thành phần dương của nó bằng m. Nếu số thành phần dương ít hơn m thì phương án cực biên này gọi là suy biến.
  15. Ví dụ: Xét bài toán Quy hoạch tuyến tính f = 4 x1 + x2 + x3 min x1 + 2 x2 − x3 = 5 x1 − x2 + 2 x3 = 5 0, j = 1,3. xj Ta có x = (0,5,5) là một phương án cực 0 biên của bài toán, vì hệ véctơ liên kết − 2 � 1� �� với nó là A = �1�A = � � hai véctơ này 2 3 ; − 2 �� �� độc lập tuyến tính
  16. là một phương án cực biên x = (5, 0, 0) 1 của bài toán, vì hệ véctơ liên kết với nó là = ��hệ một véctơ này độc lập tuyến 1 1 A �� 1 �� tính. đây không phải là phương Nhưng án cực biên không suy biến vì số thành phần dương của nó là 1. x = (1, 4, 4) là một phương án của bài 2 Nhưng toán. phải là phương án cực không biên, vì hệ véctơ liên kết với nó là
  17. − �� 2 � � 3 � 1� 1 2 A = ��A = � �A = � � 1 ; ; − 1 � 1� 2 �� �� hệ véctơ này phụ thuộc tuyến tính. e) Hệ quả 2: Số thành phần dương của một phương án cực biên của bài toán Quy hoạch tuyến tính dạng chính tắc tối đa là bằng m (m là số dòng của matrận A). f) Định lý 4: Nếu bài toán Quy hoạch tuyến tính dạng chính tắc có tập phương án khác rỗng thì nó có ít nhất một phương án cực biên.
  18. Các định lý trên đây đã chỉ ra cho chúng ta cách thành lập một phương án cực biên của bài toán Quy hoạch tuyến tính dạng chính tắc là: - Xác định các hệ gồm m véctơ độc lập tuyến tính, của hệ các véctơ cột của A. n! Hệ này hữu hạn và tối đa là !(n − m)! hệ C= m n m con.ểu diễn véctơ b theo các hệ con ở - Bi trên, ta được các hệ số biểu diễn. Thành lập véctơ x có các thành phần là hệ số biểu diễn. Khi đó x là một
  19. - Loại đi những véctơ x có thành phần âm, các véctơ còn lại là các phương án cực biên. Ví dụ: Tìm tất cả các phương án cực biên của tập phương án của bài toán f = 2 x1 + x3 + 5 x4 min x1 + x3 + x4 = 5 x2 − x3 + 2 x4 = 1 0, j = 1, 4 . xj
  20. Giải: Có tất cả 4 véctơ cột của A là 1 0 1 1 �� 2 �� 3 � � 4 �� A = ��A = ��A = � �A = �� 1 , , , − 0 1 � 1� 2 �� �� �� Từ đó lấy được 6 hệ con độc lập tuyến tính là { A ; A },{ A ; A },{ A ; A }, 1 2 1 3 1 4 { A ; A } , { A ; A } ,{ A ; A } 2 3 2 4 3 4 5� � Biểu diễn véctơb = � theocác hệ � 1� � độc lập tuyến tính này, ta có
nguon tai.lieu . vn