Xem mẫu

  1. Tiết 45 §. Bài 26: LUYỆN TẬP: NHÓM HALOGEN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Hs nắm vững: - Đặc điểm cấu tạo lớp e ngoài cùng của nguyên tử và cấu tạo phân tử của đơn chất các nguyên tố halogen - Sự biến thiên tính chất của các đơn chất halogen khi đi từ flo đến iot - Phương pháp điều chế halogen 2. Kĩ năng: vận dụng kiến thức để giải các bài tập II. CHUẨN BỊ : - Máy tính, máy chiếu, 12 bảng trong, 12 bút lông III. PHƯƠNG PHÁP: - Gv đặt vấn đề - Hs hợp tác nhóm nhỏ tự giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của gv - Kết hợp sách giáo khoa và hình ảnh trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiến thức. IV. NỘI DUNG TIẾT HỌC: Tiết 45
  2. 1. Ổn định lớp 2. Luyện tập Hoạt động 1: Củng cố và hệ thống hoá kiến thức về nhóm halogen: - Gv yêu cầu hs trình bày: + Đặc điểm cấu hình e lớp ngoài cùng của các nguyên tử các nguyên tố halogen. + Cấu tạo phân tử của các halogen.  Từ đó hình thành dần bảng: Nguyên tố halogen F Cl Br I 2s22p5 3s23p5 4s24p5 5s25p5 Cấu hình electron lớp ngoài cùng Cấu tạo phân tử (lk CHT F:F Cl:Cl Br:Br I:I không cực) (F2) (Cl2) (Br2) (I2) + Tính chất hoá học của các halogen. + Sự biến thiên tính chất của các halogen khi đi từ flo đến iot.  Từ đó hình thành bảng:
  3. Nguyên tố halogen F Cl Br I Độ âm điện 3,98 3,16 2,96 2,66 Tính oxi hoá giảm dần Tính oxi hoá F2 Cl2 Br2 I2 Hal Pư Với OXH tất cả kim loại OXH được hầu OXH được nhiều OXH được t0C hoặc xt t0C t0C hết kim loại kim loại nhiều kl kim nF2+2M 2MFn loại  nBr2+2M  (muối florua) nCl2+2M nI2+2M 2MCln 2MBrn 2MIn (muối (muối (muối clorua) as t0C bromua) iotua) t0C cao -2520C bóng tối Với F2+H2 2HF Cl2+H2 Br2+H2 I2+H2 hiđro 2HCl 2HBr 2HI  nổ mạnh  nổ
  4. Với Phân huỷ mãnh liệt Ở nhiệt độ Ở nhiệt độ Hầu như nước nhiệt độ thường: thường, chậm không phản ngay thường: hơn clo: ứng Cl2 + H2O 2F2+2H2O4HF+O2 Br2 + H2O HCl +HClO HBr +HBrO + Phương pháp điều chế halogen: F2 Cl2 Br2 I2 hỗn + HCl(đặc)+ chất OXH Cl2 + 2NaBr Đp Từ rong biển hợp KF và mạnh (MnO2, Br2 +NaCl HF KMnO4…) + 2NaCl+H2O Đpdd có màng ngă n 2NaOH +Cl2+H2 Như vậy, dựa vào sự so sánh giữa các halogen ta có thể hệ thống hoá được kiến thức nhóm halogen. Hoạt động 2: hs thảo luận theo nhóm BT 4,9,13, sau đó đưa ra đáp án, gv đặt câu hỏi chất vấn và đưa ra kết luận - Gv: BT 4- vì sao câu B,C,D sai?
  5.  khi phản ứng với nước thì clo, brom đóng 2 vai trò là chất khử và chất oxi hoá nên nó vừa khử vừa oxi hoá nước.Iot thì không phản ứng với nước -Gv: BT 9: khi điện phân muối KF trong hỗn hợp với HF ở thể lỏng, phải tránh sự có mặt của nước vì flo vừa tạo ra lại bốc cháy trong nước. - Gv: BT 13: dẫn hỗn hợp khí oxi và clo đi qua dung dịch NaOH, chỉ có clo phản ứng: Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO +H2O Khí ra khỏi hỗn hợp là oxi. Hoạt động 3: thảo luận BT5, viết đáp án vào bảng trong, gv chiếu kết quả của 1 nhóm, các nhóm khác nhận xét, gv chiếu cách giải đúng, nhận xét, cho điểm. Bài giải: Cấu hình electron đầy đủ: 1s22s22p63s23p63d104s24p5 a) Z=35  nguyên tố brom. b) Kí hiệu nguyên tố : Br Cấu tạo phân tử: Br2 Tính chất hoá học cơ bản: tính oxi hoá c) Dẫn chứng: 0 0 +3 -1 3Br2  2AlCl3 2Al + 0 0 +1-1
  6. Br2  H2 + 2HBr d) Tính oxi hoá: Cl>Br>I Dẫn chứng: Cl2 + 2NaBr  Br2 + 2NaCl + 2NaI  I2 Br2 + 2NaBr 4. Dặn dò: - BTVN: + làm BT còn lại trong SGK/ trang 118,119 VI. RÚT KINH NGHIỆM:
nguon tai.lieu . vn