Xem mẫu

  1. BÀI 14:
  2. I. Chuẩn bị ở nhà 1. Khái niệm và phạm vi luyện tập: Hỏi: Thơ bảy chữ là thơ như thế nào? - Là hình thức thơ lấy câu thơ bảy chữ (tiếng) làm đơn vị nhịp điệu. Hỏi: Thơ bảy chữ gồm có những loại thơ như thế nào? - Có thơ bảy chữ cổ thể, thơ Đường luật tám câu bảy chữ - thất ngôn bát cú. - Bốn câu bảy chữ - Thất ngôn tứ tuyệt. - Thơ hiện đại nhiều khổ và mỗi khổ là bốn câu, mỗi câu bảy chữ .v.v.
  3. Hỏi: Phạm vi luyện tập của bài học là gì? - Làm thơ bốn câu bảy chữ (thất ngôn tứ tuyệt). - Giới hạn ở cách ngắt nhịp. Gieo đúng vần, đúng luật bằng trắc giữa các câu. 2. Đặc điểm chính của thơ bảy chữ: - Câu đề? câu thực? câu luận? câu kết? - Số câu? Số chữ? Số tiếng trong cả bài? Quy luật bằng trắc của thể thơ? Cách gieo vần của thể thơ? Cách ngắt nhịp phổ biến của mỗi dòng?
  4. a. Bánh trôi nước Thân em vừa trắng lại vừa tròn tròn, Bảy nổi ba chìm với nước non non. Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn, Mà em vẫn giữ tấm lòng son son. (Hồ Xuân Hương) Hỏi: - Số câu: 4 - Số chữ trong mỗi câu: 7 (cả bài 28 chữ). - Cách ngắt nhịp phổ biến: 4/3 - Gieo vần: on ở câu 1,2,4 (tròn, non, son) và là vần bằng. - Luật bằng trắc: Khởi đầu tiếng thứ 2 của câu 1: vần bằng.
  5. b. Đi Đi, bạn ơi, đi! Sống đủ đầy đầy. Sống trào sinh lực, bốc men say Sống tung sóng gió thanh cao mới Sống mạnh, dù trong một phút giây (Tố Hữu) giây. Hỏi: - Số câu: 4 - Số chữ trong mỗi câu: 7 (cả bài 28 chữ). - Cách ngắt nhịp phổ biến: 4/3 - Gieo vần: ây ở câu 1,2,4 (đầy, say, giây) và là vần bằng. - Luật bằng trắc: Khởi đầu tiếng thứ 2 của câu 1: vần trắc.
  6. c. Tết quê bà Bà tôi ở một túp lều tre tre, Có một hàng cau chạy trước hèhè. Một mảnh vườn bên rào giậu nứa, Xuân về hoa cải nở vàng hoe hoe. (Anh Thơ) Hỏi: - Số câu: 4 - Số chữ trong mỗi câu: 7 (cả bài 28 chữ). - Cách ngắt nhịp phổ biến: 4/3 - Gieo vần: e ở câu 1,2,4 (tre, hè, hoe) và là vần bằng. - Luật bằng trắc: Khởi đầu tiếng thứ 2 của câu 1: vần bằng.
  7. 3. Một số bài thơ bảy chữ a. Thất ngôn tứ tuyệt: - Cảnh khuya (Hồ Chí Minh), những bài thơ trong tập thơ Nhật ký trong tù. b. Thất ngôn bát cú: - Qua Đèo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan). - Bạn đến chơi nhà (Nguyễn Khuyến). - Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác (Phan Bội Châu). - Đập đá ở Côn Lôn (Phan Châu Trinh). - Muốn làm thằng Cuội (Tản Đà)
  8. II. Hoạt động trên lớp: 1. Nhận diện luật thơ: SGK tr 165 CHIỀU Chiều hôm thằng bé cưỡi trâu về , Nó ngẩng đầu lên hớn hở nghe . Tiếng sáo diều cao vòi vọi rót, Vòm trời trong vắt ánh pha lê . (Đoàn Văn Cừ) H: Gạch nhịp, chỉ ra các tiếng gieo vần cũng như mối quan hệ bằng trắc của hai câu thơ kề nhau trong bài? - Số câu: 4 Số chữ: 7 - Ngắt nhịp: 4/3 Gieo vần: ê ở câu 1,2,4 (về, nghe, lê) - Luật bằng trắc: Khởi đầu là vần bằng.
  9. Mối quan hệ B-T của 2 câu thơ kề nhau: Câu 2 và 3 B-T giống nhau. (Niêm) Chiều hôm thằng bé cưỡi trâu về, B B B T T B B Nó ngẩng đầu lên hớn hở nghe. Đối T T B B T T B Niêm Tiếng sáo diều cao vòi vọi rót, T T B B B T T Vòm trời trong vắt ánh pha lê. Đối B B B T T B B 2 4 6 Xét theo luật “nhất tam ngũ bất luận” “Nhị tứ lục phân minh” => chữ số 2,4,6 phải đúng luật.
  10. TỐI Trong túp lều tranh cánh liếp che, Ngọn đèn mờ,tỏa ánh xanh xanhlè Tiếng chạy nhịp một trong đêm vắng, Như bước thời gian đếm quãng khuya. (Đoàn Văn Cừ) H: bài thơ đã bị chép sai ở chỗ nào? - Số câu, số chữ: đúng - Nhịp:Bỏ dấu phẩy để ngắt nhịp 4/3 - Gieo vần: e ở câu 1,2,4. Vậy xanh xanh => xanh lè. 2. Tập làm thơ: (Về nhà)
  11. 4. Củng cố: Cách làm bài thơ thất ngôn tứ tuyệt: - Nội dung: Đề - Thực – Luận – Kết. - Nghệ thuật: + Số câu? Số chữ? Ngắt nhịp? Gieo vần? Luật B-T?
  12. 5. Về nhà: Tập làm một bài thơ thất ngôn tứ tuyệt chủ đề tự chọn. Giờ sau đọc và nhận xét. Ví dụ: BÊt ngê qu¸ th«i, ch¸u g¸i nµy NhËn ® quµ tÆng cña chó X© ­îc y. Nao nao lßng ch¸u, h© h© m¸. y y NghÜ ng¹i cho m× mét ch÷ng© nh, y. T­ëng r»ng chó giái lµm chÝnh trÞ. Ai ngê chó giái c¶ thÓ thi. T© hån cña chó phong l­u qu¸, m Tuæi cao chÝ lín : Ho¸ kh«ng giµ!
nguon tai.lieu . vn