Xem mẫu

  1. BÀI 12. THỰC HÀNH: ĐIỀU CHỈNH CÁC THÔNG SỐ CỦA MẠCH TẠO XUNG ĐA HÀI DÙNG TRANZITO
  2. MỤC TIÊU: • Điều chỉnh được từ xung đa hài đối xứng sang xung đa hài không đối xứng • Điều chỉnh được chu kì xung nhanh hay chậm • Có ý thức thực hiện đúng quy trình và các quy định về an toàn • Chú ý: Vì không có thiết bị thí nghiệm :Nên thay bằng thí nghiệm thực hành Aỏ trên máy tính
  3. I- CHUẨN BỊ • 1. Dụng cụ, vật liệu(Dùng mạch ảo) • -Một mạch tạo xung đa hài đối xứng dùng tranzito đã lắp sẵn như hình 8-3(SGK) đã thay R1, R2 bằng đèn LED xanh, đỏ và có chu kì 4 giây, có đầu chờ để thay đổi tụ và điện trở. • -Tụ hoá loại:100 micôfara - 25v : 2 chiếc • -Tụ hoá loại: 50 micrôfara-25v : 2 chiếc • -Hai tụ hoá có trị số C1 khác C2 để thay đổi độ rộng xung và chu kì xung • R1= R2 = 0,5K (2 chiếc), R3=R4 =20K(có R3=10K)
  4. 2.Những kiến thức liên quan • Ôn lại Bài 8: Mạch tạo xung: • Chức năng mạch tạo xung: • Mạch tạo xung là mạch điện tử để biến đổi năng lượng của dòng điện một chiều thành năng lượng dao động điện có dạng xung và tần số theo yêu cầu
  5. Sơ đồ và nguyên lí làm việc của mạch tạo xung đa hài tự dao động: • Khái niệm:Mạch tạo xung đa hài tự dao động là mạch điện tử tạo ra các xung có dạng hình chữ nhật lặp lại theo chu kì và có hai trạng thái cân bằng không ổn định.
  6. Sơ đồ mạch điện:hình 8-3: Ghép colectơ-bazơ
  7. Nguyên lí làm việc: • Đóng công tắc nguồn: • Lúc đầu dòng cùng qua R1 và R2 ,tức là đều có Ic1 và Ic2 • Do kết cấu của mạch điện nên sau đó Ic1 khác Ic2 : • Ví dụ:- Khi T1 thông bão hoà thì T2 bị khoá: trạng thái cân bằng thứ nhất và có xung ra • -Khi T2 thông bão hoà thì T1 bị khoá:Trạng thái cân bằng thứ hai và có xung ra • Lí do: Quá trình tích- phóng năng lượng của C1 và C2 làm cho quá trình khoá -thông của T1 và T2 tiếp
  8. Nếu chọn T1= T2, R1= R2= R C1= C2= C thì sẽ được xung đa hài đối xứng: -Với độ rộng xung :τ 0,7RC và chu kì xung Tx= 2 τ 1,4RC .Dạng xung ra lí tưởng tại colectơ của các tranzito T1 và T2 như hình 8- 4.
  9. II-Nội dung và quy trình thực hành • Bước1:Cấp nguồn cho mạch điện hoạt động • Quan sát ánh sáng và đếm số lần sáng của LED trong khoảng 30 giây. Ghi kết quả vào bảng trong mẫu báo cáo thực hành. Tr­êng hîp Sè lÇn s¸ng vµ thêi gian s¸ng cña c¸c LED(thêi gian 30 gi© y) LED ®á LED xanh Khi C1= 2= C C Khi m¾c// thªm tô Khi C1 kh¸c C2
  10. Dao động đa hài: Shortcut to CrocPhys.lnk
  11. Bước 2: -Cắt nguồn,mắc// hai tụ với hai tụ điện trong sơ đồ lắp sẵn. -Đóng điện và làm như bước 1
  12. Bước 3: -Cắt điện,bỏ ra một tụ ở một vế của bước 2. -Đóng điện và làm như bước 1 -So sánh thời gian sáng tối của LED.
  13. III. Tổng kết đánh giá kết quả thực hành • 1. Học sinh báo cáo thực hành theo mẫu, thảo luận và tự đánh giá kết quả (theo nhóm). • 2.Giáo viên đánh giá kết quả và chấm báo cáo thực hành(theo nhóm)
  14. Đánh giá kết quả thực hành • Kéo dài chu kì dao động cho đèn nháy chậm: • -Tăng trị số điện dung của tụ C1 và C2 • -Mắc // thêm tụ có cùng trị số • Rút ngắn chu kì dao động cho đèn nháy nhanh: • -Giảm trị số điện dung của tụ C1 và C2 - Cho đèn đỏ sáng lâu hơn đèn xanh và ngược lại? - => Thay đổi trị số tụ điện C1 và C2
  15. Cho đèn đỏ sáng lâu hơn đèn xanh hoặc ngược lại? • Thay đổi trị số điện dung của C1 và C2, đồng thời làm độ rộng và chu kì xung cũng thay đổi.
  16. IV. Củng cố hướng dẫn học bài • 1. Trả lời câu hỏi theo bảng mẫu báo cáo trang 54 SGK • Khi C1=C2=C , R1 = R2= R thì sẽ được xung đa hài đối xứng: -Với độ rộng xung :τ 0,7RC và chu kì xung Tx= 2 τ 1, 4RC Dạng xung ra lí tưởng tại colectơ của các tranzito T1 và T2 như hình 8- 4. • 2. Trả lời câu hỏi theo 03 đánh giá kết quả thực hành. • a) Kéo dài chu kì dao động cho đèn nháy chậm: • -Tăng trị số điện dung của tụ C1 và C2 • -Mắc // thêm tụ có cùng trị số • b)Rút ngắn chu kì dao động cho đèn nháy nhanh: • -Giảm trị số điện dung của tụ C1 và C2 • C) Cho đèn đỏ sáng lâu hơn đèn xanh và ngược lại?: • Thay đổi trị số tụ điện C1 và C2 • 3-Tuần sau kiểm tra 1 tiết: tiết12 • Ôn tập: từ tiết1 đến tiết 11 • Nội dung kiểm tra:-trắc nghiệm + tự luận
  17. Xin chân thành cảm ơn!
nguon tai.lieu . vn