Xem mẫu

  1. B2B Việt Nam: Ngày ấy bây giờ B2B tại Việt Nam một thời nhận được quỹ đầu tư thì rất rầm rộ, vài năm sau thì ra đi một cách thầm lặng…thật đáng tiếc trong khi chỉ số TMĐT của Việt Nam từ năm 2004 là 4% đến hiện này là 14-15%, một con số rất tiềm năng. Dạo quanh các website vietgo.com, b2bvietnam.com, gophatdat.com, vietnamb2b.com, vnemart.com, daugia247.com, marofin.com… đều ở tình trạng không thể truy cập hoặc đã hết hạn sử dụng. Xem lại các website B2B của Việt Nam hầu như chỉ theo vết alibaba.com mà không có chiến lược riêng phù hợp với thực trạng các doanh nghiệp Việt Nam, đâu thể lấy doanh thu từ chi phí của Thành Viên Vàng. Khi đã là thành viên của sàn thì doanh nghiệp cần những thông tin đơn hàng thật sự, nếu ai đã từng kinh doanh thi mới hiểu việc tìm được một hợp đồng mới từ đối tác nước ngoài không phải là chuyện đơn giản ngày một ngày hai mà cần sự hỗ trợ rất nhiều từ sàn TMĐT trong việc xúc tiến thương mại. Ngoài ra vì B2B
  2. không hoàn toàn phụ thuộc vào thanh toán online ma hầu hết các giao dịch đều bằng hợp đồng LC mà thật sự có sàn nào hỗ trợ tốt vai trò này? Một vấn đề khác sự nhạy bén về TMDT của các doanh nghiệp Việt Nam chưa cao như các doanh nghiệp Trung Quốc. Một khi các doanh nghiệp tại VN không mặn mà hình thức này thì rất khó gọi là phát triển. Khi làm về B2B tức thị trường toàn cầu thì vô hình trung cạnh tranh trực tiếp với alibaba.com, mà như vậy phần thắng thường thuộc về alibaba, do vậy các doanh nghiệp luôn chọn alibaba hơn là các sàn B2B tại
nguon tai.lieu . vn