Xem mẫu

  1. Australia - Địa chất và khoáng sản
  2. 1. Lịch sử địa chất: A. Lục địa: a. Giai đoạn PCm: Nền Úc gắn với lđ Phi, Ấn Độ và Nam Cực về phía tây và phía nam, bao gồm: Sơn nguyên Tây Úc và phía tây đb Trung Tâm, vịnh Carpentaria, miền nam đảo New Guinea, chiếm 2/3 diện tích lđ ngày nay. Nền Úc gồm khiên Tây Nam và khiên Trung Tâm. Còn lại là địa đài. Ở trên khiên Tây Úc, nguười ta cũng đã tìm thấy loại đá cổ nhất TG, gần 4 tỷ năm. Phía đông là địa máng Đông Úc. b. Giai đoạn Pz: -Chu kì Caledon hoạt động yếu, phạm vi hẹp. - Chu kì Hecsini mạnh và rộng hơn, hình thành nên lục địa Tasmatis gồm biển San Hô và biển Tasmania, đồng thời nối liền với nền Úc. c. Giai đoạn Mz: - Bắt đầu tách rời khỏi Gondwana và trôi theo hướng bắc đông bắc, đồng thời trung tâm lục địa bị lún xuống dưới mực nước biển, phân tách Tây và Đông Úc. d. Giai đoạn Kz: - Bắt đầu chu kỳ tạo sơn Tân sinh, uốn nếp từ phía bắc New Guinea cho đến hết nhóm đảo Melanesia rồi tiếp xuống nhóm đảo New Zealand. - Nền Tây Úc nâng lên, đứt gãy, phun trào tạo nên các cao nguyên, các khối núi tảng, các thung lũng trên nền. - Đồng thời đới Pz cũng được nâng lên khỏi mực nước biển, tạo thành đồng bằng trung Úc và hệ núi Đông Úc. - Các nơi khác lại sụt lún để tạo nên các biển: San Hô, Tasmania, vịnh Carpentaria, eo Tores, eo Bass. Riêng đồng bằng Nulabor cũng bị lún xuống nhẹ, bồi trầm tích đá vôi và sau đó
  3. được nâng lên vào cuối Kz. - Phía tây bắc, cầu đảo ĐNA cũng được hình thành mà vào giai đoạn Q nó đã từng nối liền lđ Úc với lđ Á-Âu. - Các vận động địa chất vẫn tiếp tục trên đới Tân Úc và biến nhóm đảo Me và NZ thành một bộ phận của đai lửaTBD. - Nền Tây Úc nâng lên, đứt gãy, phun trào tạo nên các cao nguyên, các khối núi tảng, các thung lũng trên nền. - Đồng thời đới Pz cũng được nâng lên khỏi mực nước biển, tạo thành đồng bằng trung Úc và hệ núi Đông Úc. - Các nơi khác lại sụt lún để tạo nên các biển: San Hô, Tasmania, vịnh Carpentaria, eo Tores, eo Bass. Riêng đồng bằng Nulabor cũng bị lún xuống nhẹ, bồi trầm tích đá vôi và sau đó được nâng lên vào cuối Kz. - Phía tây bắc, cầu đảo ĐNA cũng được hình thành mà vào giai đoạn Q nó đã từng nối liền lđ Úc với lđ Á-Âu. - Các vận động địa chất vẫn tiếp tục trên đới Tân Úc và biến nhóm đảo Me và NZ thành một bộ phận của đai lửaTBD. B. Các đảo: - Hai nhóm đảo Micronesia và Polynesia có lịch sử địa chất hoàn toàn khác biệt. Đại bộ phận chúng là những núi lửa có tuổi rất trẻ (Kz) được hình thành dọc theo các vết nứt của đáy đại dương. Ví dụ: Đảo Hawaii cũng chỉ mới hình thành cách đây 43 tr năm. Các vận động địa chất ở đây chủ yếu là phun trào và động đất nhẹ. Rất ít khi có động đất lớn và rất yên tĩnh. ** Như vậy, 4 nhóm đảo ở châu Đại dương có lịch sử hình thành theo hai hướng khác và phân hóa thành nhóm đảo Lục Địa (Me và NZ) và nhóm đảo Đại Dương (Mi và Pol). II. Khoáng sản. A. Lục địa.
  4. A.1. Đặc điểm chung: - Có nhiều nét tương tự lục địa Phi, rất giàu về khoáng sản nội sinh, đặc biệt là kim loại quí, đá quí. - Ngoài ra, lục địa Australia cũng rất giàu về các kim loại khác như sắt, nhôm, kim loại hiếm và một số khoáng sản ngoại sinh như than đá, dầu, khí. - Trên thực tế, Australia là một cường quốc về xuất khẩu khoáng sản mặc dù quốc gia này là một nước phát triển. Hàng nam, kim ngạch xuất khẩu khoáng sản chiểm 35% tổng kim ngạch xuất khẩu trong đó khoáng sản chiếm 32,3 tỷ A$. Các mặt hàng khoáng sản xuất khẩu chính bao gồm than đá, dầu mỏ, vàng, quặng sắt, ôxit nhôm, nhôm, khí đốt tự nhiên và đồng va dac biet la Uraniom A.2. Phân bố một số loại khoáng sản chính. a. Khoáng sản nội sinh: - Vàng: Tập trung thành đới vàng phía đông và phía tây lđ, đặc biệt ở Tây nam với hai vùng mỏ quan trọng nhất là Coolgardie và Kalgoorlie. Vàng ở đây được phát hiện vào nửa sau tk XIX. Các khối vàng tự nhiên lớn nhất trên TG đều có nguồn gốc tại đây, như khối Holterman (1872) nặng 214,320 kg, khối Wellcome Stranger nặng 69,920 kg. 1851, tại New South Wales và Victoria phát hiện ra các mỏ vàng đã làm xuất hiện thành phố Melbourne. Đồng thời đưa Úc trở thành nước xuất khẩu vàng hàng đầu TG. 1890, vàng lại được tìm thấy ở miền Tây làm cho thành phố Peth (Coober Pedy) thịnh vượng. + Bạc: - Phân bố nhiều ở đông nam đb Carpentaria. + Sắt: - Tập trung thành đới mỏ sắt chạy dọc theo bờ tây lđ từ cao nguyên Kimberley xuống tây nam lđ, tuy nhiên nhiều nhất là miền Trung Tây của bang Tây Úc. + Đồng: - Phân bố tập trung ở phía nam đb Carpentaria và Trường Sơn Úc. + Bauxite: - Phân bố chủ yếu phía bắc bđ Arnhem, phía bắc bđ York.
  5. + Uraniom: - Phân bố: - Trữ lượng: Theo số liệu thăm dò gần đây, Úc chiếm tới 40% trử lượng Uraniom và là nước khai thác nhiều nhất kim loại quí hiếm này + Kim cương: - Phân bố: + Ngoài ra, Úc còn là cường quốc về các loại đá quí khác như đá trứng, cho 7 săc cầu vồng, phân bố phía tây nam lđ, chiếm 80% trử lượng TG. Đá lam ngọc (Al2O3), phân bố ở Queensland. Đá mắt mèo phân bố ở bồn địa Trung Tâm. + Dầu mỏ và khí đốt: - Phân bố: Tập trung chủ yếu ở đông nam lđ và thềm lục địa thuộc eo Bass. + Than đá: - Phân bố: Phân bố ở đới Pz Đông Úc.
nguon tai.lieu . vn