Xem mẫu

Phần Di nh dưỡng và Thức ăn chăn nuôi

144

ẢNH HƯỞ NG C ỦA DINH DƯỠ NG ĐẾN TỶ LỆ MỠ G IẮT
Ở LỢ N THỊT NĂNG SUẤT C AO
Lê Phạm Đại 1, Trần Vân Khánh 1, Phạm Sỹ Tiệp2 và Phạm Tất Thắng 1
1

Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển chăn nuôi heo Bình Thắng, Hiệp Thắng, Bình Thắng, Dĩ An, Bình Dương
2
Viện Chăn nuôi
Thuộc đề tài: "Nghiên cứu các giải pháp kỹ thuật về giống và nuôi dưỡng để nâng cao tỷ lệ mỡ giắt
trong thịt lợn”

TÓM TẮT
Thí nghiệm được tiến hành trên lợn thịt lai ba máu Duroc x (Landrace x Yorkshi), có tiểm năng cao về
lệ mỡ giắt trong thân thịt
tỷ
Lợn đưa vào thí nghiệm có độ tuổi khoảng 135 ngày tuổi, trọng lượng khoảng 75 kg, đồng đều về tính
biệt ( gồm lợn đực thiến và cái) , cùng nuôi trong một điều kiện chuồng trại như nhau, được bố trí thành 9
lô, Và chia theo 2 giai đoạn: Giai đoạn 1: Từ 135 - 165 ngày tuổi.Giai đoạn 2: Từ 165 - 195 ngày tuổi. Thí
nghiệm được thiết kế theo khối hoàn toàn ngẫu nhiên gồm 3 mức năng lượng (2900; 3100; 3300 kcal/kg)
và 3 mức lysine (1,5; 1,7; 1,9% cho giai đoạn 1; 1,3; 1,5; 1,7% cho giai đoạn 2).
Kết quả đạt được: Mức ME /lysine là 3100-1,5/1,3 cho 3 giai đoạn cho tỷ lệ mỡ giắt(IMF) cao nhất
(3,32%), các chỉ tiêu về chất lượng thịt xẻ ( dày mỡ lưng (BF), diện tích thăn thịt ( MT), dày thăn thịt (DL)
) cũng đạt mức trung bình cao so với các mức dinh dưỡng khác, bên c ạnh đó, ở lợn sử dụng ME/lysine ở
mức này cũng có hiệu quả tốt về mức sinh trưởng(ADG), tiêu tốn thức ăn (FCR) cũng như giá thành khẩu
phần ăn đạt mức tương đối thấp so với khẩu phần dinh dưỡng có mức lysine cao hơn.

ĐẶT VẤN ĐỀ
Nhiều nghiên cứu cho thấy ch ế độ dinh dưỡng trong khẩu phần có ảnh hưởng đáng kể tới
tỷ lệ mỡ giắt trong cơ. Người ta nhận thấy rằng, ngoài yếu tố cơ bản là di truyền, dinh dưỡng
cũng có ảnh hưởng nhất định trong điều tiết tích tụ mỡ giắt, đặc biệt là sự thay đổi tỷ lệ
protein/năng lượng. Từ những lo ngại rằng, hàm lượng mỡ giắt thấp trong thịt ở một số dòng
lợn di truyền cao về hướng tăng tỷ lệ nạc và làm giảm độ mềm và hương vị thơm ngon của
thịt lợn, vì vậy có rất nhiều nghiên cứu tập trung vào các phương pháp trước mắt, dễ nhất để
tăng hàm lượng mỡ giắt là thông qua dinh dưỡng.
Witte và cs. (2000) cho rằng, sử dụng khẩu phần thấp lysine ở giai đoạn cuối cho lợn sinh
trưởng có tác dụng làm tăng mỡ giắt, lý do là khi khẩu phần thấp protein sẽ làm tăng tỷ lệ
năng lượng/protein và thúc đẩy quá trình tạo và tích lũy mỡ trong tế bào cơ diễn ra mạnh hơn.
Bên cạnh đó chế độ ăn hạn chế năng lượng/protein trong thời gian dài sẽ làm giảm khả năng
tạo tạo các tế bào mỡ nằm trong cơ và như vậy sẽ làm giảm mỡ giắt (Gondret và cs., 2002)

Báo cáo khoa học Viện Chăn nuôi năm 2013 - 2015

145

Theo Cisneros và cs. (1996) thì cho lợn ăn chế độ thiếu protein trong khoảng 5 tuần trước
khi giết mổ đã làm tăng thêm 2 phần trăm hàm lượng mỡ giắt trong thịt. Nhiều nghiên cứu
cũng khẳng định, sự thiếu hụt lysine làm tăng hàm lượng chất béo trong cơ bắp và chế đ ộ
nuôi dưỡng giảm tỷ lệ protein/năng lượng làm tăng hàm lượng mỡ giắt trong cơ ngực của lợn
(Essen Gustavsson và cs.1994; Cisneros và cs.1996).
Ngoài ra, thời gian sử dụng các khẩu phần thấp protein cũng ảnh hưởng đáng kể tới hàm
lượng mỡ giắt trong thịt. Theo Ellis và cs. (1999) khi sử dụng các khẩu phần thiếu
protein/lysine từ 1-3 tuần trước khi giết thịt không ảnh hưởng đáng kể tới mỡ giắt so với khẩu
phần cao protein/lysine (tương ứng 2,98 và 2,93 điểm; 3,08 và 3,05 điểm vân mỡ). Tuy nhiên,
nếu thời gian sử dụng là 5 tuần thì có sai khác rõ rệt (tương ứng 3,34 và 2,82 điểm vân mỡ).
Một nghiên cứu của Nuria Tous và cs. (2013), thí nghiệm trên lợn thịt lai thương phẩm
D(LY) từ 67kg - 97 kg - 124 kg cho thấy cho thấy tỷ lệ mỡ giắt trong thăn thịt tăng ở l ợn nuôi
bằng khẩu phần thấp protein cân bằng lysine hoặc khẩu phần cân bằng protein thấp lysine (P
0,05).
Kết quả trên phù hợp với Gondret và cs. (2002) cho thấy, chế độ ăn hạn chế vừa năng
lượng, vừa protein trong thời gian dài sẽ làm giảm khả năng tạo các tế bào mỡ nằm trong cơ
và như vậy sẽ làm giảm mỡ giắt. Tuy nhiên, nếu ở mức hạn chế 20% protein và 7% năng
lượng trong khẩu phần giai đọan cuối của lợn sinh trưởng sẽ làm tăng đáng kể khả n ăng tạo
mỡ giắt (Da Costa và cs. 2004). Trong khi đó D'Souza (2003) cũng cho rằng chế độ nuôi
dưỡng giảm 15% hoặc 30% tỷ lệ protein/năng lượng trong giai đoạn tăng trưởng cải thiện
hàm lượng mỡ giắt từ 1,3% đến 2%, và gần đến ngưỡng (2,5%).
Bảng 2. Ảnh hư ởng của năng lượng, lysine đến diện tích thăn (MT) và độ dày thăn thịt (DL)
trong thịt lợn xẻ qua các độ tuổi của lợn thí nghiệm
Yếu tố

2900
3100
3300
1,5 - 1,3
1,7 - 1,5
1,9 - 1,7

165 ngày
MT (Mean± SE)
DL (Mean± SE)
Năng lượng
a
a
34,65 ± 0,34
53,52 ± 0,32
b
b
35,84 ± 0,36
54,43 ± 0,34
b
b
36,56 ± 0,35
54,86 ± 0,33
Lysine
35,31 ± 0,35
53,97 ± 0,33
35,79 ± 0,36
54,36 ± 0,34
35,95 ± 0,33
54,48 ± 0,31

195 ngày
MT (Mean± SE)
DL (Mean± SE)
39,36 ± 0,38
b
41,67 ± 0,41
b
41,44 ± 0,40

a

58,28 ± 0,39
b
59,95 ± 0,41
b
59,63 ± 0,40

a

58,77 ± 0,40
59,45 ± 0,41
59,63 ± 0,38

40,16 ± 0,40
ab
41,03 ± 0,41
b
41,27 ± 0,38

a

Ghi chú: Các giá trị trung bình có các chữ khác nhau trên cùng một cột là khác biệt có ý nghĩa (P0,05). Khi kết thúc giai đoạn 2, lúc 195 ngày, MT thấp nhất và sai khác rõ rệt ở
mức lysine 1,5/1,3 (40,16 cm 2 ) so với mức lysine cao 1,9/1,7 (41,27 cm 2 ) (P0,05). Cũng ở thời điểm kết thúc giai đoạn 2, chỉ tiêu dày thăn
thịt (DL) có xu hướng tăng khi tăng tỷ lệ lysine trong khẩu phần tăng, tuy nhiên sai khác
không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).
Bảng 3. Ảnh hưởng của năng lượng, lysine tới khả n ăng tăng trọng (ADG)
và tiêu tốn thức ăn (FCR) của lợn thí nghiệm qua 2 giai đoạn.
ADG
Yếu tố

Giai đoạn 1
(Mean± SE)

2900

842 ± 7,29

FCR
Giai đoạn 2
(Mean± SE)

Giai đoạn 1
(Mean± SE)

Giai đoạn 2
(Mean± SE)

a

3,13 ± 0,04

b

3,05 ± 0,04

Năng lượng
a

a

782 ± 6,81

b

807 ± 7,21

c

817 ± 7,08

2,87 ± 0,03

b

2,77 ± 0,03

b

2,89 ± 0,03

a

3,05 ± 0,04

a

799 ± 7,11

2,87 ± 0,03

3,11 ± 0,04

ab

802 ± 7,23

2,85 ± 0,03

3,09 ± 0,04

b

805 ± 6,74

2,82 ± 0,03

3,02 ± 0,04

3100

873 ± 7,73

3300

911 ± 7,59

1,5 - 1,3

863 ± 7,62

1,7 - 1,5

880 ± 7,75

Lysine

1,9 - 1,7

884 ± 7,22

Ghi chú: Các giá trị trung bình có các chữ khác nhau trên cùng một cột là khác biệt có ý nghĩa (P
nguon tai.lieu . vn