Xem mẫu

  1. AN NINH MÔI TRƯỜNG • Seminar tại INFOTERRA VietNam • Tháng 11/2009 PGS.TS. Nguyễn Đình Hoè Khoa Môi trường Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Đình Hòe 1 tháng 11/ 2009
  2. 1. Các mốc lịch sử hình thành khái niệm ANMT • Khái niệm ANMT xuất hiện lần đầu năm 1953, trong những tranh luận về mối liên quan giữa biến đổi môi trường với an ninh. • 1977: CIA thiết lập một Trung tâm Môi trường để nghiên cứu mối liên hệ giữa Môi trường và An ninh. • 1977: Xuất phát từ những thiệt hại Môi trường do Mỹ rải chất diệt cỏ trong chiến tranh Việt Nam, xuất hiện Văn bản bổ sung I cho Hiệp nghị Giơnevơ 1949 về “Bảo vệ các Nạn nhân chiến tranh vũ trang Quốc tế”, phản ánh mối quan tâm của Quốc tế đến sự xuống cấp môi trường nghiêm trọng ở Việt Nam do chiến tranh. • 1977: Hiệp ước quốc tế hậu chiến Việt Nam thứ 2 “Ngăn chặn việc sử dụng các kỹ thuật làm thay đổi môi trường vì mục tiêu quân sự hay vì bất cứ mục tiêu thù địch nào khác” (hiệp định ENMOD). Nguyễn Đình Hòe 2 tháng 11/ 2009
  3. • 1989: Westing cho rằng: An ninh bao gồm 2 bộ phận khăng khít với nhau: An ninh Chính trị (gồm các yếu tố quân sự, kinh tế, con người) và An ninh Môi trường. • Gorbachew (nguyên Tổng thống Liên xô cũ): An ninh sinh thái phải được đưa lên hàng đầu (phát biểu sau thảm hoạ hạt nhân 1986 ở Trenobưn). • 1990: Christopher W. (Cựu Ngoại trưởng Mỹ): Các vấn đề về tài nguyên thiên nhiên thường có ảnh hưởng rất lớn đến mức độ ổn định kinh tế và chính trị của mỗi quốc gia. • Host J. (Cựu Bộ trưởng Quốc phòng Na Uy): Môi trường xuống cấp có thể coi là một phần của xung đột vũ trang vì nó làm các cuộc xung đột thêm nghiêm trọng hơn, hoặc mở rộng quy mô của các Nguyộnc xung đột đó. cu ễ Đình Hòe 3 tháng 11/ 2009
  4. 2. Xác định khái niệm ANMT ANMT ANMT có nội hàm rộng hơn và bao gồm cả AN truyền thống ANCT Nguyễn Đình Hòe 4 tháng 11/ 2009
  5. • Định nghĩa ANMT:ANMT là trạng thái AN toàn diện, bao gồm AN truyền thống (= AN chính trị) trên cơ sở hệ tài nguyên – môi trường được bảo vệ và sử dụng bền vững. • ANMT cho rằng chất lượng môi trường và vốn tài nguyên không thể tách rời với An ninh truyền thống (an ninh chính trị); môi trường xuống cấp và tài nguyên cạn kiệt chắc chắn dẫn đến nhiều mâu thuẫn gay gắt trong phát triển kinh tế – xã hội và quan hệ quốc tế, đe doạ phúc lợi và an ninh truyền thống của vùng lãnh thổ, quốc gia, khu vực, thậm chí toàn cầu. Nguyễn Đình Hòe tháng 11/ 2009 5
  6. Những nguyên nhân xã hội của ANMT • Nhận thức chưa đủ mức về MT. • Quản lý nhà nước về MT thiếu hiệu quả (yếu kém và chính sách, năng lực và trách nhiệm hành pháp, yếu kém về thị trường...). • Môi trường là vũ khí của chiến tranh sinh thái. • Vai trò tham gia của cộng đồng vào các chính sách và dự án phát triển chưa thỏa đáng Nguyễn Đình Hòe tháng 11/ 2009 6
  7. Ví dụ về sự mở rộng khái niệm về "An ninh" • Từ năm 1991, từng hành động trong chiến lược an ninh quốc gia của Mỹ đều quan tâm đến vấn đề môi trường. Năm 1993, Bộ Quốc phòng Mỹ bổ nhiệm thêm chức thứ trưởng phụ trách an ninh môi trường. Quốc hội Mỹ phần bổ hơn 420 triệu USD cho chương trình nghiên cứu và phát triển chiến lược môi trường. • Các nhà phân tích tình báo quốc phòng đang được đào tạo để hiểu sức ép môi trường là mối đe doạ tiềm tàng đến ổn định của chế độ. Cuối cùng, các lực lượng vũ trang và các cơ quan tình báo đã tham gia vào sứ mạng ứng cứu để giảm nhẹ những tổn thất của con người do các thảm hoạ môi trường gây ra. • Nguồn: Báo cáo Dự án An ninh và Biến động Môi trường, USA, 1996 Nguyễn Đình Hòe 7 tháng 11/ 2009
  8. 3. ANMT liên quan đến sử dụng và tranh chấp đất đai • Xung đột Ảrập – Israel. • Những  vấn  đề  nhạy  cảm  về  đất  đai  ở  Tây Nguyên, Nam Trung bộ và Nam bộ. • Nông  dân  không  có  đất  do  giải  toả,  đền  bù và  tái  định  cư  ­  Trường  hợp  Đại  Từ/  Thái Nguyên, sân golf tràn lan • Nghèo  đói  –  Suy  thoái  đất/thiếu  đất  –  và  các vấn đề di dân nội bộ ở nước ta. – Di dân nông thôn ­ đô thị – Di dân nông thôn – nông thôn Nguyễn Đình Hòe 8 tháng 11/ 2009
  9. Xung đột đất đai Ảrập - Israel • Thực chất và cốt lõi của cuộc xung đột ảrập - Israel là vấn đề lãnh thổ Palestin. Cuộc chiến tranh giành lãnh thổ giữa tổ tiên người Palestin và tổ tiên người Do thái bắt đầu xảy ra từ thế kỷ 19 trước Công nguyên. Con cháu của 2 dân tộc này, cho đến những năm đầu thế kỷ 21 vẫn tiếp tục chiến tranh. Suốt 4000 năm qua, máu vẫn liên tục đổ. • Năm 64 trước Công nguyên, đế quốc La Mã xâm lược vùng đất Palestin, hơn 1 triệu người Do Thái bị tàn sát, những người Do Thái sống sót bị đưa sang Châu Âu, mở đầu cho lịch sử lưu lạc của người Do Thái kéo dài hơn 1.800 năm sau đó. Năm 1896 bắt đầu dấy lên phong trào phục quốc Do Thái. Năm 1916 sau Đại chiến I, nước Anh nhận quyền uỷ trị vùng đất Palestin và đã ủng hộ phong trào phục quốc Do Thái, sự ủng hộ này bị người Palestin kịch liệt phản đối, phát động cuộc khởi nghĩa ảrập từ 1936 đến 1939. • Sau Đại chiến II, Mỹ thay thế ảnh hưởng của Anh tại Trung Đông và tiếp tục ủng hộ người Do Thái phục quốc. Nhờ đó, năm 1947, hội nghị Liên hợp quốc khoá 2 thông qua quyết định phân trị vùng lãnh thổ Palestin làm 2 vùng: vùng người ảrập chiếm 43% diện tích Palestin nhưng có đến 2/3 dân số (1,2 triệu), người Do Thái lúc đó chỉ có 600 ngàn người nhưng chiếm 57% diện tích, phần lớn là những dải đất ven biển màu mỡ. • Năm 1948, nước Israel tuyên bố thành lập. 2 ngày sau đó, chiến tranh ảrập - Israel bùng nổ cho đến bây giờ. Nguyễn Đình Hòe 9 • Nguồn: Thông Tấn xã Việt Nam: "Cuộc xung đột 11/ 2009 ập". tháng Israel - ảr Nxb Thông Tấn, Hà Nội, 2002
  10. Những đập thủy Điện trên sông  4. ANMT và tài nguyên nước Mekong • Xung đột: – Thổ Nhỹ Kỳ – Syria – Iraq – Israel – Palestin – Ấn Độ – Nepal – Bangladesh – Bhutan – Vấn đề sông Mê kông – Nước ở Tây Nguyên và miền Đông Nam Bộ Nguyễn Đình Hòe 10 tháng 11/ 2009
  11. Xung đột trên những dòng sông xuyên biên giới • Hệ thống các sông Tigris-Euphrates chảy qua các nước Thổ Nhĩ Kỳ, Syria và Iraq là cội nguồn tranh chấp của 3 quốc gia này. Dự án Anatoli khổng lồ của Thổ Nhĩ Kỳ năm 1990 nhằm xây dựng 20 đập thuỷ điện lớn trên sông Euphrates, đe doạ làm giảm lưu lượng nước chảy sang lãnh thổ Syria từ 30 tỷ m3 xuống 20 tỷ m3. Năm đó, Iraq và Syria lập tức thiết lập liên minh quân sự để trả đũa. Rất may là Thổ đã từ bỏ ý định chặn dòng chảy nên đã tránh được một cuộc chiến tranh đáng tiếc. • Cùng chia sẻ sông Jordan nên Israel và Palestin rất khó thống nhất việc phân chia lãnh thổ. Còn Ai Cập thì luôn luôn lo lắng về hành động của Sudan và Ethiopia đối với đòng chảy sông Nin (Nile) vốn là huyết mạch của Ai Cập. Nguyễn Đình Hòe 11 tháng 11/ 2009
  12. • ở Nam á, các nước Ấn Độ, Nepal, Bangladesh và Bhutan có bốn điều giống nhau: đó là đều nằmỞ sườn nam dãy Himalaya, nghèo, nhiều tài nguyên nước và luôn luôn mâu thuẫn về nguồn nước. • Bhutan và Nepal với lợi thế là quốc gia đầu nguồn, tìm mọi cách để xây dựng nhiều đập và hồ thuỷ điện. Ấn Độ đưa ra dự án xây kè Ferrakka trên sông Hằng để chỉnh luồng lạch vào cảng Calcuta, dự án này gây hạ thấp mực nước và gia tăng nhiễm mặn ở cửa sông Hằng trên lãnh thố Bangladesh. Để đối phó, Bangladesh (1996) xây dựng một kè khác cũng trên sông Hằng nhằm dồn nước về vùng cửa sông để khắc phục hậu quả của kè Ferrakka. • Những ví dụ trên đây cho thấy sự tranh chấp nguồn nước có thể leo thang thành mối đe doạ đến hoà bình và ổn định. Xung đột liên quan đến nước sẽ căng thẳng hơn khi sang thế kỷ 21, nguồn nước còn trở nên khan hiếm hơn nữa do bùng nổ dân số, do ô nhiễm và do nhu cầu sử dụng nước tăng nhanh. • Nguồn: Khánh Phượng và Bùi Minh Tăng Báo Khoa học và Đời sống tuần 20-26/03/2000 Nguyễn Đình Hòe 12 tháng 11/ 2009
  13. • Vấn đề nước và ANMT thế kỷ 21: – Ô nhiễm theo các dòng sông xuyên quốc gia và xuyên vùng – Chỉ số của FAO về sử dụng bền vững tài nguyên nước – Ngưỡng phát triển. – AN nước Nguyễn Đình Hòe 13 tháng 11/ 2009
  14. Đập Tiểu Loan trên thượng nguồn Mekong • Sự tan băng hà vùng thượng nguồn các sông Hồng và Mekong cũng như gia tăng nhu cầu sử dụng nước sẽ dẫn đến tranh chấp nguồn nước của 2 hệ thống sông này: Nguyễn Đình Hòe 14 tháng 11/ 2009
  15. Sông Hồng đầu năm 2008 • Gần 60% nguồn nước của Việt Nam là quá cảnh từ nước ngoài, chủ yếu qua các hệ thống sông Hồng và sông Cửu Long Nguyễn Đình Hòe 15 tháng 11/ 2009
  16. Cạnh tranh nước ở Việt Nam • Canh tranh giữa Bình Định và Gia Lai về dự án thủy điện thượng nguồn sông Hà Thanh • Cạnh tranh giữa Bình Phước và Đắc nông về dự án thủy điện Daksil 3-4 chi lưu sông Đồng Nai • Cạnh tranh giữa Đồng Nai, Tp HCM và Bình Phước trong dự án đập Phước Hòa, thủy điện Dak my 4,… Nguyễn Đình Hòe 16 tháng 11/ 2009
  17. Lưu vực sông Đồng Nai Nguyễn Đình Hòe 17 tháng 11/ 2009
  18. • Cho đến 2005, tình hình khan hiếm nước trên lưu vực sông Đồng Nai cũng đã đến mức căng thẳng. Theo dự báo của Cục Thủy Lợi Bộ NN và PTNT thì năm 2010 chỉ còn ở mức 2098 m3/người/năm (84% so với 2005); năm 2020 : 1770 m3/người/năm (71,2% so với 2005); năm 2040: 1475 m3/người/năm (59,3% so với 2005) là mức khan hiếm nước (tiêu chuẩn của Hội TN nước Quốc tế thì >4000 m3/người/năm mới là không thiếu nước Nguyễn Đình Hòe 18 tháng 11/ 2009
  19. Sông Hà Thanh Gia Lai Bình Định Nguyễn Đình Hòe 19 tháng 11/ 2009
  20. 5. ANMT và an toàn sinh thái • Tài  nguyên  rừng  và các cộng đồng sống dựa vào rừng • Sự  xâm  lấn  của các  sinh  vật  ngoại ng lai vào nước ta. Nguyễn Đình Hòe 20 tháng 11/ 2009
nguon tai.lieu . vn