Xem mẫu

  1. PHÒNG GD&ĐT ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II HUYỆN XUÂN TRƯỜNG Năm học 2012 – 2013 MÔN TOÁN- LỚP 7 (Thời gian làm bài 90 phút) I/ TRẮC NGHIỆM (2 điểm). a c Câu 1: Cho tỉ lệ thức = . Tỉ lệ thức nào sau đây là tỉ lệ thức đúng? b d 5a c a -4c -9a + c a + 9c 2a - c c A. = B. = C. = D. = b 5d -4b d -9b + d b + 9d 2b + d d 2 Câu 2: Giá trị của biểu thức M = -2x – 5x + 1 tại x = 2 là: A. -17; 3 B. 3 C. -17 D. Một kết quả khác Câu 3: Cho x, y là hai đại lượng tỉ lệ thuận, biết x = 3, y = -5. Hệ số tỉ lệ k của x đối với y là: 5 3 A.  B. 15 C. -15 D.  3 5 Câu 4: Cho hai đa thức: f((x) = x2 – x – 2 và g(x) = x2 – 1 . Hai đa thức có nghiệm chung là: A. x = 1 B. x = -1 C. x = 2; -1 D. x = 1; -1 Câu 5: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = -2x 1 2  1 2  1 2  2 1 A.  ;  B.  - ;-  C.  - ;  D. ;-  3 3  3 3  3 3  3 3 Câu 6: Cho  ABC có B  600 , C  500 . So sánh náo sau đây là đúng: A. AB > BC > AC B. BC > AC > AB C. AB > AC > BC D. BC > AB > AC Câu 7: Giá trị của x trong hình vẽ là bao nhiêu độ biết IK // EF: O x I K 14 0 130 E F 0 0 A. 100 B. 90 C. 800 D. 700 Câu 8: Cho  ABC vuông tại A có AM là đường trung tuyến. Vẽ đường cao MH của  AMC và đường cao MK của  AMB. Phát biểu nào sau đây không đúng: A. MA = MB = MC B. MH là đường trung trực của AC C. MK là đường trung trực của AB D. AM  HK II/ TỰ LUẬN (8 điểm). Bài 1: (2,0 điểm)  1 1  1 1 1 a, Rút gọn biểu thức sau: M =  2 + 3  :  - 4 + 3  + 7  3 2  3 2 2 x y2 b, Tìm x, y biết = và 2x - y 2 = 12 4 2 Bài 2: (2,0 điểm ) Cho hai đa thức: P(x) = x3 - 2x2 + x – 2; Q(x) = 2x3 - 4x2 + 3x – 6 a) Tính: P(x) - Q(x). b) Chứng tỏ rằng x = 2 là nghiệm của cả hai đa thức P(x) và Q(x). Bài 3: (3,0 điểm ) Cho tam giác ABC, đường trung tuyến AD. Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Trên tia đối của tia DA lấy điểm K sao cho DK = DG. Chứng minh rằng: a, G là trung điểm của AK, b, BG // CK,
  2. 1 c, S BDG S ACD . = 3 Bài 4: (1đ) Tìm tất cả các cặp số nguyên x, y sao cho: 2xy + y – 2x = 4 PHÒNG GD&ĐT ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM HUYỆN XUÂN TRƯỜNG ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II Năm học 2012 – 2013 MÔN TOÁN- LỚP 7 I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm). Mỗi câu đúng cho 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C A D A C B B D II. TỰ LUẬN (8 điểm). Bài 1 (2,0 điểm). 1 1 1 1 1 a, Rút gọn biểu thức sau: M =  2 + 3 :  - 4 + 3  + 7     3 2  3 2 2 7 7 13 7  15 0,25 điểm =  +  : -   + + 3 2  3 2 2 1,0 điểm = 35 5 15 : + 0,25 điểm 6 6 2 = 7 + 15 0,25 điểm 2  1 . Vậy M  1 0,25 điểm 2 2 x y2 b, Tìm x, y biết = và 2x - y 2 = 12 4 2 x y2 2x y2 0,25 điểm =  = 4 2 8 2 1,0 điểm 0,25 điểm 2x y 2 2x - y 2 12  =   2 8 2 8-2 6 Do đó: x = 8, y 2 = 4 0,25 điểm Vậy x = 8, y =  2 0,25 điểm Bài 2 (2,0 điểm). Cho hai đa thức: P(x) = x3 - 2x2 + x – 2; Q(x) = 2x3 - 4x2 + 3x – 6 a) Tính: P(x) - Q(x). P(x) - Q(x) = x3 - 2x2 + x – 2 – (2x3 - 4x2 + 3x – 6) 0,25 điểm 1,0 điểm 3 2 3 2 P(x) - Q(x) = x - 2x + x – 2 – 2x + 4x - 3x + 6 0,25 điểm 3 2 P(x) - Q(x) = - x + 2x - 2x + 4 0,5 điểm
  3. Vậy P(x) - Q(x) = - x3 + 2x2 - 2x + 4 b) Chứng tỏ rằng x = 2 là nghiệm của cả hai đa thức P(x) và Q(x). Thay x = 2 vào đa thức P(x) ta được: P(2) = 23  2.22  2  2 0,25 điểm P  2   8  8  2  2  0 . Vậy x = 2 là nghiệm của đa thức P(x) 0,25 điểm 1,0 điểm Thay x = 2 vào đa thức Q(x) ta được: 0,25 điểm 3 2 Q(2) = 2.2  4.2  3.2  6 Q  2   16  16  6  6  0 . 0,25 điểm Vậy x = 2 là nghiệm của đa thức Q(x) Câu 3 (3,0 điểm). A .G B C D K Ta có 2 AG = AD 3 Hay AG = 2GD (1) 0,25 điểm a) 1,0 điểm Lại có: GD = DK (gt) 0,25 điểm  KG = 2GD (2) Từ (1) và (2) ta suy ra AG = KG (= 2GD) 0,25 điểm Mà G thuộc AK, do đó G là trung điểm của AK. 0,25 điểm Xét  BDG và  CDK có BD = DC (gt) BDG  CDK. (đđ) 0,5 điểm DG = DK (gt) b)1,0 điểm Vậy  BDG =  CDK (c.g.c)  BGD  CKD. (Hai góc tương ứng) 0,25 điểm Mà mà chúng lại ở vị trí sole trong 0,25 điểm Nên BG // CK 1 0,5 điểm c)1,0 điểm Cm: S BDG = S ABD 3
  4. S ABD =S ACD 0,25 điểm  S BDG = S ACD 1 0,25 điểm 3 Bài 4 (0,5 điểm). Tìm tất cả các cặp số nguyên x, y sao cho: 2xy + y – 2x = 4(*) Ta có (*) y(2x + 1) – (2x + 1) = 3 0,25 điểm (2x + 1)(y - 1) = 3 0,25 điểm Mà x, y  , nên  2x + 1 ,  y - 1  , 2x + 1 = 1 2x + 1 = -1 2x + 1 = 3 2x + 1 = -3 0,25 điểm Do đó  , , , ,  y - 1 = 3  y - 1 = -3  y - 1 = 1  y - 1 = -1  x = 0  x = -1  x = 1 x = -2 0,25 điểm Vậy  , , , ,  y = 4  y = -2  y = 2  y = 0 Lưu ý: Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tương đương.
  5. TRƯỜNG THCS LÊ KHẮC CẨN ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II Môn : Toán 7 ( Thời gian 90phút ) Giáo viên : Nguyễn Mạnh Đạt PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁC QUAN (4 ĐIỂM). Trong các câu có các lựa chọn A, B, C, D,chỉ khoanh tròn vào một phương án trả lời đúng. Câu 1: Giá trị của biểu thức M = - 3x2 y3 tại x = -1, y = 1 là: A,3 B, -3 C, 18 D, -18 Câu 2: Đa thức f(x) = x2 - 5x có tập hợp nghiệm là: A, {0} B, {0 ; 1} C, {0 ; 5} D, {1 ; 5} Câu 3: Bộ ba độ dài nào sau đây có thể là ba cạnh của một tam giác vuông: A, 3cm, 9cm,14cm B, 10cm, 24cm, 26cm C, 2cm, 3cm, 5cm D, 8cm, 18cm, 24cm Câu 4: Cho hai đa thức P = x2 - y2 + 1 và Q = 3 - y2 - 2x2. Hiệu P - Q bằng: M 2 2 2 2 2 A, -x - 2y - 2 B, -x + 2 C, 3x - 2 D, 3 - 2x Câu 5: Cho  MNP như hình 1.Khi đó ta có: Hình 1 0 0 A, NP > MN > MP B, MN < MP < NP 68 40 C, MP > NP > MN C, NP < MP < MN N P 2 2 Câu 6: Cho phép tính: 11x y - = 15x y + 1. Đa thức trong ô vuông là: A, 26x2 y - 1 B, -26x2 y - 1 C, 4x2 y - 1 D, - 4x2 y - 1 Câu 7: Trong  ABC, điểm I cách đều 3 cạnh của tam giác. Khi đó điểm I là giao điểm của: A, Ba đường cao B, Ba đường trung trực C, Ba đường phân giác D, Ba đường trung tuyến Câu 8: Có nhiều nhất bao nhiêu bộ ba là độ dài ba cạnh tam giác chọn từ năm đoạn thẳng 2cm, 3cm, 4cm, 5cm, 6cm ? A, 3 bộ ba B, 4 bộ ba C, 5 bộ ba D, 6 bộ ba M Câu 9: Cho hình 2. Trực tâm của  MPQ là: K A, Điểm E B, Điểm N Hình 2 Q C, Điểm K D, Điểm Q Câu 10: Cho các giá trị dấu hiệu sau: 2;6;0;2;1;7;5;7;5;10;6;8;7;8;6;7;7;9;4;3;9;8;9;1. N E P Mốt của dấu hiệu là: A, 9 B, 8 C, 7 D, 6 Câu 11: Cho hàm số f(x) = 2x + 3 và các điểm A(1 ; 5), B(0 ; 3), C(1/2 ; 4). Điểm thuộc đồ thị hàm số là: A, Điểm B và C B, Điểm A và C C, Điểm A D, Cả ba điểm A, B, C Câu 12: Cho đa thức M = 7x6 - 5x3 y3 + y5 - x3 y4 + 9. Bậc của đa thức M là: A, 6 B, 7 C, 8 D, 9 2 Câu 13: Nghiệm của đa thức Q(x) = x + 2 là: M A, x = 0 B, x = - 2 C, x = 0 hoặc x = -2 D, Không có nghiệm Câu 14: Cho hình 3, biết rằng NH = PK. Tam giác MNP là: K H A, Tam giác cân B, Tam giác thường Hình 3 C, Tam giác đều D, Tam giác vuông N P Câu 15: Đơn thức đồng dạng với đơn thức 3xy2 là: A, 3xy B, - 3x2 y C, 3xy2 + 1 D, xy2 Câu 16: Nếu x = 4 thì x bằng: A, - 16 B, 8 C, 16 D, 2 PHẦN II: TỰ LUẬN(6 ĐIỂM) Câu 17: Cho hai đa thức: P(x) = 3x2 + x - 2 và Q(x) = 2x2 + x - 3 a) Tính P(x) - Q(x). b) Chứng minh rằng đa thức H(x) = P(X) - Q(X) vô nghiệm. Câu 18: Lập bảng tần số với các số liệu thống kê ở câu 10. Tính số trung bình cộng của các dấu hiệu. Câu 19: Gọi G là trọng tâm của  ABC. Trên tia AG lấy điểm G’ sao cho G là trung điểm của AG’. a) Chứng minh BG’ = CG. b) Đường trung trực của cạnh BC lần lượt cắt AC, GC, BG’ tại I, J,K. Chứng minh rằng BK = CJ. c) Chứng minh góc ICJ = góc IBJ.
  6. ONTHIONLINE.NET Phòng GD- đt kiến thụy đề kiểm tra chất lượng hè Năm học 2011 - 2012 Môn: Toán - Lớp 7 Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian giao đề) ---------------------------------------------- Phần I: Trắc nghiệm khách quan (2 điểm- Làm bài trong thời gian 20 phút) Câu 1: Giá trị của biểu thức 3x2+x-2 tại x = 2 là A. 12 B. 8 C. 7 D. 11 Câu 2: Trong các đơn thức 5xy ; -2x y; 7x y ; 2x y , đơn thức đồng dạng với đơn thức -2xy2 là 2 2 2 2 3 2 A. 5xy2 B. -2x2y C. 7x2y2 D. 2x3y2 Câu 3: Bậc của đa thức 6x3-5x4+3x2-4x+2 là A. 6 B. 3 C. 4 D. 2 Câu 4: Nghiệm của đa thức P(x) = 5-10x là A. 5 B. 0,5 C. -10 D. 2 µ 0 Câu 5: Tam giác ABC cân tại A có B =70 . Số đo góc C là 0 0 A. 110 B. 40 C. 700 D. 1400 Câu 6: Tam giác ABC vuông tại A có AC = 8cm, AB=6cm. Độ dài cạnh BC là : A. 6cm B. 8cm C. 100cm D. 10cm. Câu 7: Với bộ ba đoạn thẳng có số đo sau đây, bộ ba nào là 3 cạnh của một tam giác: A. 4cm; 6cm; 2cm. B. 5cm; 6cm; 1cm C. 3cm; 4cm; 5cm. D. 3cm; 6cm; 3cm Câu 8: Cho hình bên. Biết G là trọng tâm của tam giác ABC. Đẳng thức nào sau đây không đúng? A GM 1 AG A.  B. 2 GA 2 GM G AG 2 GM 1 C.  D.  . C AM 3 AM 2 B M Phần II: Tự luận (8điểm- Làm bài trong thời gian 40 phút) Bài 1 (1,5đ): Thống kê điểm kiểm tra môn Toán của 40 em học sinh lớp 7A như sau : Điểm 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần 2 2 4 8 8 12 3 1 N=40 số a) Tìm mốt và số trung bình cộng. b) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng và nêu nhận xét. 3 2 2 Bài 2 (1đ) : a) Tính tích của các đơn thức sau : 5x y và -2x y. b) Thực hiện phép tính : 7x3y2- 4x3y2-2x3y2 Bài 3 (1,5đ): Cho P(x) = x3-1+ 2x - 3x2 Q(x) = 3x2+ 4 - x3- 5x a) Sắp xếp các hạng tử của đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến. b) Tính P(x) + Q(x) và P(x) - Q(x). Bài 4(3đ): Cho  ABC vuông tại A; đường phân giác BE. Kẻ EH vuông góc với BC (H  BC). Gọi K là giao điểm của AB và HE. Chứng minh rằng : a) AB = HB b) BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH. c) AE < EC. d) Tam giác BKC là tam giác gì? Vì sao ? Từ đó chứng minh AH // KC. 1 2 3 4 100 3 Bài 5(1đ): Chứng minh rằng  2  3  4  .......  100  3 3 3 3 3 4 -----------------------Hết------------------------- Email: daothanhtuan_nqhp@yahoo.com Website: Violet.vn/daovansy Mobi: 0904.343.118
  7. ONTHIONLINE.NET Phòng GD- đt kiến thụy đề kiểm tra chất lượng học kì Ii Năm học 2010 - 2011 Môn: Toán - Lớp 7 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Mã phách ---------------------------------------------- ............. Họ và tên thí sinh:......................................................Ngày sinh............................... SBD:.....................Trường THCS........................................................................... Giám thị 1.........................................Giám thị 2..................................................... Điểm (thống nhất):.....................Bằng chữ:................................................................ Giám khảo 1:.....................................Giám khảo 2:.................................................. Đề lẻ Mã phách ............. Phần I: Trắc nghiệm khách quan (2điểm- Làm bài trong thời gian 20 phút) * Chọn đáp án đúng: Câu 1: Giá trị của biểu thức 3x2+x-2 tại x = 2 là A. 8 B. 12 C. 7 D. 11 Câu 2: Trong các đơn thức 5xy2; -2x2y; 7x2y2; 2x3y2, đơn thức đồng dạng với đơn thức -2xy2 là A. -2x2y B. 5xy2 C. 7x2y2 D. 2x3y2 Câu 3: Bậc của đa thức 6x3-5x4+3x2-4x+2 là A. 6 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 4: Nghiệm của đa thức P(x) = 5-10x là A. 5 B. -10 C. 0,5 D. 2 Câu 5: Tam giác ABC cân tại A có B =700. Số đo góc C là µ 0 0 A. 110 B. 70 C. 400 D. 1400 Câu 6: Tam giác ABC vuông tại A có AC = 8cm, AB=6cm. Độ dài cạnh BC là : A. 6cm B. 8cm C. 10cm. D. 100cm Câu 7: Với bộ ba đoạn thẳng có số đo sau đây, bộ ba nào là 3 cạnh của một tam giác: A. 4cm; 6cm; 2cm. B. 5cm; 6cm; 1cm C. 3cm; 6cm; 3cm D. 3cm; 4cm; 5cm. Câu 8: Cho hình bên. Biết G là trọng tâm của tam giác ABC. Đẳng thức nào sau đây không đúng? A GM 1 AG A.  B. 2 GA 2 GM GM 1 AG 2 G C.  . D.  AM 2 AM 3 C B M Email: daothanhtuan_nqhp@yahoo.com Website: Violet.vn/daovansy Mobi: 0904.343.118
  8. ONTHIONLINE.NET -----------------------Hết phần trắc nghiệm-------------------------- Email: daothanhtuan_nqhp@yahoo.com Website: Violet.vn/daovansy Mobi: 0904.343.118
  9. ONTHIONLINE.NET thụy Phòng GD- đt kiến đề kiểm tra chất lượng học kì Ii Năm học 2010 - 2011 Môn: Toán - Lớp 7 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ---------------------------------------------- Phần II: Tự luận (8điểm- Làm bài trong thời gian 70 phút) Bài 1 (1,5đ): Thống kê điểm kiểm tra môn Toán của 40 em học sinh lớp 7A như sau : Điểm 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần 2 2 4 8 8 12 3 1 N=40 số a) Tìm số trung bình cộng. b) Tìm mốt của dấu hiệu . Bài 2 (1đ) : a) Tính tích của các đơn thức sau : 5x3y2 và -2x2y. b) Thực hiện phép tính : 7x3y2- 4x3y2-2x3y2 Bài 3(1,5đ): Cho P(x) = x3-1+ 2x - 3x2 Q(x) = 3x2+ 4 - x3- 5x a) Sắp xếp các hạng tử của đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến. b) Tính P(x) + Q(x); c) Tính P(x) - Q(x). Bài 4(3đ): Cho  ABC vuông tại A; đường phân giác BE. Kẻ EH vuông góc với BC (H  BC). Gọi K là giao điểm của AB và HE. Chứng minh rằng : a) ABE = HBE. b) BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH. c) AE < EC. Bài 5(1đ): Cho x2+y2=1. Hãy tính giá trị của đa thức sau M=2x4+3x2y2+y4+y2 -----------------------Hết phần tự luận-------------------------- Phòng GD- đt kiến thụy đề kiểm tra chất lượng học kì Ii Năm học 2010 - 2011 Môn: Toán - Lớp 7 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ---------------------------------------------- Phần II: Tự luận (8điểm- Làm bài trong thời gian 70 phút) Bài 1 (1,5đ): Thống kê điểm kiểm tra môn Toán của 40 em học sinh lớp 7A như sau : Điểm 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần 2 2 4 8 8 12 3 1 N=40 số a) Tìm số trung bình cộng. b) Tìm mốt của dấu hiệu . Bài 2 (1đ) : a) Tính tích của các đơn thức sau : 5x3y2 và -2x2y. b) Thực hiện phép tính : 7x3y2- 4x3y2-2x3y2 Bài 3(1,5đ): Cho P(x) = x3-1+ 2x - 3x2 Q(x) = 3x2+ 4 - x3- 5x a) Sắp xếp các hạng tử của đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến. b) Tính P(x) + Q(x); c) Tính P(x) - Q(x). Bài 4(3đ): Cho  ABC vuông tại A; đường phân giác BE. Kẻ EH vuông góc với BC (H  BC). Gọi K là giao điểm của AB và HE. Chứng minh rằng : a) ABE = HBE. b) BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH. c) AE < EC. Bài 5(1đ): Cho x2+y2=1. Hãy tính giá trị của đa thức sau M=2x4+3x2y2+y4+y2 Email: daothanhtuan_nqhp@yahoo.com Website: Violet.vn/daovansy Mobi: 0904.343.118
  10. ONTHIONLINE.NET -----------------------Hết phần tự luận-------------------------- Email: daothanhtuan_nqhp@yahoo.com Website: Violet.vn/daovansy Mobi: 0904.343.118
  11. ONTHIONLINE.NET Biểu điểm và đáp án Toán 7 I/ Trắc nghiệm (2đ). (Mỗi câu làm đúng 0,25đ) Đề chẵn Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A A C B C D C D Đề lẻ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B B D C B C D C II/Tự luận (8Đ) Đáp án Điểm Bài 1(1,5đ) : a) Số trung bình cộng là 6,775 1 b) Mốt của dấu hiệu là 8 0.5 Bài 2 (1đ): a) (5x3y2).(-2x2y)=-10x5y3 0.5 b) 7x3y2- 4x3y2-2x3y2= x3y2 0.5 Bài 3 (1,5đ):a)P(x) = x3- 3x2+ 2x -1 0.5 Q(x) = - x3+3x2- 5x + 4 b) P(x) + Q(x) = -3x+3 0.5 c) P(x) - Q(x)= 2x3-6x2+7x-5 0.5 Bài 4: (3đ) K a) ABE và HBE có · · 0 BAE  BHE =90 1 AE chung · · ABE  HBE (gt) A E  ABE = HBE (ch-gn) b) ABE = HBE 1  AB=BH; AE=HE B H C  BE là đường trung trực của AH. c)  HEC vuông tại H 1  EH
  12. PHÒNG GD - ĐT BỐ TRẠCH ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG KÌ II TRƯỜNG THCS HOÀN TRẠCH Năm học: 2012 – 2013 Môn: TOÁN 7 I. MỤC TIÊU : - Biết lập bảng tần số ; biết cách về một dấu hiệu ; biết tính số trung bình cộng - Học sinh biết cộng ; trừ hai đa thức ; biết tính giá trị của đa thức tìm nghiệm của đa thức - Biết vẽ hình theo bài toán và ghi GT và KL của bài toán ; biết chứng minh hai tam giác bằng nhau ; nắm vững quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác trong tam giác vuông - Rèn luyện kỹ năng giải các bài toán liên quan đến kiến thức trên ; biết vận dụng quy tắc ; các tính chất ; định lý vào giải bài tập ; biết vận dụng nâng cao - Đánh giá mức độ học tập của học sinh ; rèn tính tự giác ; tính độc lập khi làm bài kiểm tra , Thực hiện nghiêm túc quy chế kiểm tra II. MA TRẬN Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Chủ đề Thống kê Nhận biết dấu hiệu Biết lập bảng tần số và nhận ; số các giá trị của xét ; tính số trung bình cộng dấu hiệu Số câu 01 02 03 Số điểm 0,5 đ 5% 2đ 20% 2,5đ Tỉ lệ % 25% Đa thức Biết được số a có Biết cách sắp xếp đa thức rồi Biết phân tích đa thức đã là nghiệm của đa thực hiện các phép tính cộng cho đưa về dạng tích để thức không ; trừ tìm nghiệm Biết lắp giá trị của biến vào đa thức để tính giá trị của đa thức Số câu 01 03 01 05 Số điểm 0,25đ 2,5% 3đ 30% 0,75 7,5% 4đ 40% Tam giác Biết vẽ hình và ghi giả thiết Biết mối quan hệ giữa các và kết luận của b toán cạnh trong tam giác Biết chứng minh hai tam Tam giác vuông mối liên giác bằng nhau quan giữa cạnh và góc trong tam giác Số câu 01 02 03 Số điểm 1,5đ 15% 2đ 20% 3,5đ 35% Số câu 02 06 03 11 Số điểm 0,75đ 6,5đ 65% 2,75đ 27,5% 10đ; 7,5% 100%
  13. PHÒNG GD - ĐT BỐ TRẠCH ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG KÌ II TRƯỜNG THCS HOÀN TRẠCH Năm học: 2012 – 2013 Môn: TOÁN 7 Mã đề: 01 Thời gian làm bài: 90 phút( không kể thời gian phát đề) (Học sinh làm bài vào tờ giấy thi.Cần ghi rõ họ tên, lớp, môn thi và mã đề vào tờ giấy làm bài) Câu 1 (2,5đ) : Một xạ thủ bắn súng . Điểm số đạt được sau mỗi lần bắn được ghi vào bảng sau: 10 9 10 9 9 9 8 9 9 10 9 10 10 7 8 10 8 9 8 9 9 8 10 8 8 9 7 9 10 9 a/ Dấu hiệu ở đây là gì ? Có bao nhiêu giá trị của dấu hiệu? b/ Lập bảng tần số . Nêu nhận xét c/ Tính số trung bình cộng của dấu hiệu ? Câu 2 (3đ) : Cho các đa thức P = 3x 2 - 4x – y 2 + 3y + 7xy + 1 ; Q = 3y 2 – x 2 – 5x +y + 6 + 3xy 1 a/ Tính P + Q ; b/ Tính P – Q ; c/ Tính giá trị của P ; Q tại x = 1 ; y = 2 Câu 3 (3,5đ) : Cho tam giác ABC vuông tại B Vẽ trung tuyến AM . Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA . Chứng minh rằng : a/  AMB =  EMC b/ AC > CE c/ BÂM > MÂC d/ Biết AM = 20 dm ; BC = 24dm . Tính AB = ? Câu 4 (1đ): a/ Khi nào thì a gọi là nghiệm của đa thức Q(x) ? b/ Tìm nghiệm của đa thức : Q(x) = 2x 2 + 3x -------------Hết------------
  14. III. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN TOÁN LỚP 7. NĂM HỌC 2012 – 2013 Mã đề 01: Câu Nội dung Điểm a/ Dấu hiệu ở đây là điểm số đạt được của một xạ thủ sau mỗi lần bắn súng . Có 30 giá trị b/ Bảng tần số 0,25đ Điểm số x 7 8 9 10 0,25đ 1 2,5đ Tần số (n) 2 7 13 8 N = 30 0,5đ Xạ thủ đã bắn 30 phát súng: - Điểm số cao nhất là 10 ; điểm số thấp nhất là 7 0,25đ - Điểm số xạ thủ bắn đạt nhiều nhất là 9 có tần số là 13 0,25đ - Điểm số xạ thủ bắn đạt thấp nhất là 7 có tần số là 2 0,25đ c/ Giá trị trung bình của dấu hiệu 7.2  6.7  9.13  10.8 X=  8,9 0,75đ 30 a/ Tính P + Q P = 3x 2 – 4x – y 2 + 3y + 7xy + 1 0,25đ Q = - x 2 – 5x + 3y 2 + y + 3xy + 6 0,75đ P + Q = 2x 2 - 9x + 2y 2 + 4y + 10xy + 7 b/ Tính P – Q 0,25đ P = 3x 2 – 4x – y 2 + 3y + 7xy + 1 0,75đ 2 (3đ) Q = - x 2 – 5x + 3y 2 + y + 3xy + 6 P – Q = 4x 2 + x – 4y 2 + 2y + 4xy – 5 2 1 1 0,25đ c/ Khi x = 1 ; y = Thì : P = 3.1 2 – 4.1 -   + 3. 2 2 1 1 0,25đ 1 3 7 =  7.1.  1 = 3 – 4 - + + +1 2 2 4 2 2 0,5đ 12  16  1  6  14  4 19 3 =  4 4 4 4 0,5đ 3
  15. (3,5đ) A GT :  ABC ;  B = 90 0 MB = MC M  BC ; E  tia đối của tia MA ME = MA ; MA = 20 dm ; BC = 24 dm KL : a/  ABM =  ECM b/ AC > EC B C c/  BAM >  MAC M d/ Tính AB =? 0,25đ 0,25đ E 0,25đ Chứng minh : 0,25đ a/  ABM =  ECM 0,5đ Xét  ABM và  ECM có: MB = MC ( do AM là trung tuyến ) 0,5đ  AMB =  EMC ( đối đỉnh ) 0,25đ MA = ME ( gt)   ABM =  ECM ( c – g – c ) b/ AC > EC Ta có :  ABC vuông tại B  AC > AB 0,25đ Mà AB = EC ( do  ABM =  ECM )  AC > EC c/  BAM >  CAM Ta có : AC > EC   CEM >  CAM mà  CEM =  BAM 0,25đ   BAM >  CAM 0,25đ d/ Tính AB = ? 1 Ta có : BM = BC ( t/c đường trung tuyến )  BM = 12 dm 2 Trong  vg ABM có : 2 2 AB = AM  MB  202  122  400  144  256  16 AB = 16 dm a/ Nếu tại x = a đa thức Q(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a hoặc x = a là một nghiệm của đa 4 thức Q(x) 0,25đ (1đ) b/ Tìm nghiệm của đa thức Q(x) = 2x 2 + 3x x  0 0,5đ x  0 Ta có : 2x 2 + 3x = 0  x( 2x + 3 )    3  2 x  3  0  x    1, 5  2 0,25đ Vậy : x = 0 và x = - 1,5 là nghiệm của đa thức Q(x)
  16. NG
  17. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH OAI ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ II Trường THCS Bích Hòa NĂM HỌC 2013-2014 Môn: Toán lớp 7 Thời gian làm bài: 60 phút Bài 1 (2 điểm): Số điện năng tiêu thụ của 20 hộ gia đình trong một tháng (tính theo kWh) được ghi lại ở bảng sau: 101 152 65 85 70 85 70 65 65 55 70 65 70 55 65 120 115 90 40 101 a, Dấu hiệu ở đây là gì? b, Hãy lập bảng “tần số”. c, Hãy tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu? 1 Bài 2(2 điểm): Tính giá trị của biểu thức 2x4-5x2+4x tại x=1 và x= 2 Bài 3(3 điểm): Cho hai đa thức: P(x) = x4 + x3 – 2x + 1 Q(x) = 2x2 – 2x3 + x – 5 a, Tìm bậc của hai đa thức trên. b, Tính P(x) + Q(x); P(x) - Q(x). Bài 4 (3 điểm): Cho tam giác ABC vuông tại A. Tia phân giác của góc B cắt cạnh AC tại D. Kẻ DH vuông góc với BC tại H. a, Chứng minh ABD =HBD b, Hai đường thẳng DH và AB cắt nhau tại E. Chứng minh BEC cân. c, Chứng minh AD < DC. ----------Hết---------
  18. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2013-2014 Môn: Toán lớp 7 Bài 1 (2 điểm): a, Dấu hiệu ở đây là số điện năng tiêu thụ của 20 hộ gia đình (tính theo kWh) trong một tháng (0,5 điểm) b, Lập bảng tần số: (0,5 điểm) Giá trị (x) 40 55 65 70 85 90 101 115 120 152 Tần số(n) 1 2 5 4 2 1 2 1 1 1 N=20 c, (1điểm) 40.1  55.5  65.5  70.4  85.2  90.1  101.2  115.1  120.1  152.1 X   80,2 20 M 0  65 Bài 2 (2 điểm): Thay x=1 vào biểu thức 2x4-5x2+4x ta được: 2.14-5.12+4.1 = 1 ( 1điểm) Thay x=1 vào biểu thức 2x4-5x2+4x ta được: 1 4 1 2 1  25 2. ( ) -5. ( ) +4. ( ) = ( 1điểm) 2 2 2 8 Bài 3(3 điểm) a, Bậc của đa thức P(x) là 4. Bậc của đa thức Q(x) là 3. (1điểm) b, P(x) + Q(x) = x4 + x3 – 2x + 1 + 2x2 – 2x3 + x – 5 = x4 -x3 + 2x2 – x – 4 (1điểm) P(x) - Q(x) = x4 + x3 – 2x + 1 –( 2x2 – 2x3 + x – 5) = x4 + x3 – 2x + 1 - 2x2 + 2x3 - x + 5 = x4 + 3x3 – 2x2 – 3x +6 (1điểm)
  19. Bài 3 (3 điểm): Vẽ hình, ghi GT- KL đúng được 0,5 điểm B H A 2 C 1 D E a, Xét ABD và HBD có: (1điểm) ˆ ˆ A  H  90 0 BD là cạnh chung ˆ ˆ ABD  HBD ( gt ) Vậy ABD = HBD (cạnh huyền-góc nhọn) b, ABD = HBD (CM trên) (1điểm)  AD=HD và AB=HB (1) Xét ADE và HDC có: ˆ ˆ A  H  90 0 D  D (đối đỉnh) ˆ 1 ˆ 2 AD = HD (CM trên) Vậy ADE = HDC (cạnh huyền- cạnh góc vuông)  AE= HC (2) Từ (1) và (2) suy ra: AB + AE = BH + HC Hay BE = BC Tức là BEC cân tại B c, Theo CM trên ta có AD = DH. (0,5 điểm) Xét  vuông DHC có DH
  20. ONTHIONLINE.NET đề thi khảo sát đầu năm Trường THCS Chu Văn An môn toán 7 Họ và tên: Thời gian làm bài: 90 phút Đề bài Bài 1(2đ): Thực hiện phép tính hợp lí: 2 3 c)  13  2 0    2  : a) 1  7  13  19  ...  2011 3 3 3  5 13  7  86 34  7 0, 375   d)  1   :    : 19 55  91 47  29  91 47  29 b) 4 4 0, 5   19 55 Bài 2(2đ): Tìm x: 5 a) 0,25 x : 3  : 0,125 c) ( x+ 2) 2 = 81 6 b) x  3 = 5 . d) 5 x + 5 x+ 2 = 650 Bài 3 (2đ): So sánh Avới B, M với N: 108  2 108 7.9  14.27  21.36 37 A ; B ? M  ; N ? 108  1 108  3 21.27  42.81  63.108 333 Bài 4(2đ): Một đơn vị bộ đội khi xếp hàng, mỗi hàng có 20 người, hoặc 25 người, hoặc 30 người đều thừa 15 người. Nếu xếp mỗi hàng 41 người thì vừa đủ (không có hàng nào thiếu, không có ai ở ngoài hàng). Hỏi đơn vị có bao nhiêu người, biết rằng số người của đơn vị chưa đến 1000? Bài 5(2đ): Cho hai tia Oy, Oz nằm trên cùng nửa mặt phẳng có bờ là tia Ox sao cho xOy = 750, xOz = 1250. · · a) Trong ba tia Ox, Oy và Oz thì tia nào nằm giữa hai tia còn lại? · · b) So Sánh xOz và yOz · c) Gọi Om là tia phân giác yOz . Tính số đo góc xÔm.
nguon tai.lieu . vn