Xem mẫu

Nghiên cứu Y học 

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014

4 TÌNH TRẠNG MẤT RĂNG, NHU CẦU VÀ YÊU CẦU ĐIỀU TRỊ  
MẤT RĂNG Ở MỘT SỐ CƠ SỞ CHĂM SÓC NGƯỜI CAO TUỔI  
TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2013 
Hồng Xuân Trọng*, Nguyễn Hiếu Hạnh*, Trần Ngọc Khánh Vân*  

TÓM TẮT 
Mục  tiêu: Khảo sát tình trạng mất răng, nhu cầu và yêu cầu điều trị mất răng tại một số cơ sở chăm sóc 
người cao tuổi tại thành phố Hồ Chí Minh năm 2013. 
Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện ở 113 người cao tuổi tại 4 cơ sở 
chăm sóc người cao tuổi tại thành phố Hồ Chí Minh. 
Kết quả: 100% người cao tuổi nơi đây có mất răng. Trung bình số răng mất là 19,6 răng và số răng mất 
tăng dần theo tuổi. Mất răng từng phần chiếm tỉ lệ cao nhất, tỉ lệ mất răng từng phần loại I và loại III Kennedy 
chiếm tỉ lệ cao nhất. 16,8% các đối tượng mất răng có mang phục hình thay thế răng mất, trong đó hàm giả toàn 
phần chiếm tỉ lệ cao nhất. 98,2% đối tượng tham gia nghiên cứu có nhu cầu phục hình, nhu cầu thực hiện nhiều 
đơn vị phục hình chiếm tỉ lệ cao nhất (61%). Ở nhóm ≥ 75 tuổi, nhu cầu phục hình tháo lắp toàn phần cao hơn ở 
nhóm 60‐74 tuổi (p  1 
răng). 

290

giới tính (độ tin cậy 95%). 

Chuyên Đề Mắt – Tai Mũi Họng – Răng Hàm Mặt 

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 

Nghiên cứu Y học

Tình  trạng  mang  phục  hình  thay  thế  răng 
mất 

Mẫu nghiên cứu 
Tổng cộng có 113 đối tượng tham gia nghiên 
cứu.  Nữ  94  người  (83,2%)  nhiều  hơn  nam  19 
người  (16,8%).  Tuổi  trung  bình  của  các  đối 
tượng nghiên cứu là 77,6 tuổi, tuổi cao nhất là 98 
tuổi  (n=1  nữ,  0,9%).  Tuổi  nhỏ  nhất  là  60  tuổi 
(n=3, 2 nữ và 1 nam, 2,7%). 

Tình trạng mất răng 
Tất  cả  các  đối  tượng  tham  gia  nghiên  cứu 
đều  bị  mất  răng  (100%),  trong  đó  mất  răng 
từng  phần  chiếm  tỉ  lệ  cao  nhất,  60,2%  ở  hàm 
trên  và  69,9%  ở  hàm  dưới.  Đây  cũng  là  đặc 
điểm chung về tình trạng mất răng trong một 
số nghiên cứu khác ở Việt Nam cũng như trên 
thế giới. 

16,8%  các  đối  tượng  mất  răng  mang  phục 
hình thay thế răng mất. Trong đó hàm giả tháo 
lắp toàn phần chiếm tỉ lệ  cao  nhất  (17,2%),  kế 
đến là hàm giả tháo lắp bán phần (11,7%), tỉ lệ 
mang  cầu  răng  thay  thế  răng  mất  là  rất  thấp, 
tương  tự  như  kết  quả  nghiên  cứu  của  Mai 
Hoàng  Khanh  (2009)(4),  Arpan  Shrivastav 
(2011)(8). 
15,0 %
1,8 %

83,2 %

Nữ mang phục
hình
Nam mang phục
hình
Không mang
phục hình

 

Điều  này  cho  thấy  mất  răng  là  một  tình 
trạng phổ biến ở những người cao tuổi trên toàn 
thế giới, cũng như ở Việt Nam(7).  

Biểu đồ 1: Tỉ lệ phần trăm người mang phục hình 
thay thế răng mất 

Ở hàm trên, tỉ lệ mất răng từng phần loại III 
Kennedy  chiếm  tỉ  lệ  cao  nhất  29,4%;  còn  hàm 
dưới mất răng từng phần loại I Kennedy chiếm 
tỉ lệ cao nhất 34,2%; loại IV Kennedy chiếm tỉ lệ 
ít nhất: 2,9% ở hàm trên và 0% ở hàm dưới. 

Tỉ  lệ  người  60‐  74  tuổi  có  mang  phục  hình 
thay thế răng mất nhiều hơn nhóm tuổi ≥ 75 tuổi 
và sự khác biệt giữa này là có ý nghĩa thống kê 
(p   
0,05). 

Bảng 1: Phân bố trung bình số răng mất theo nhóm 
tuổi và theo giới tính. 
60-74 tuổi
≥ 75tuổi
Nam
Nữ

Trung bình số
răng mất
19,4
23,5
22,7
21,9
*
t-test

Nhu cầu phục hình thay thế răng mất 

*

p

0,031

Cần hàm giả toàn
bộ

100%
38,1

80%
0,735

Số răng mất trung bình của nhóm ≥ 75 tuổi 
cao hơn so với nhóm 60‐74 tuổi và sự khác biệt 
này là có ý nghĩa thống kê (p  0,05). Điều này cho thấy số răng 
mất  tăng  lên  theo  tuổi.  Kết  quả  này  cũng 
tương tự như nghiên cứu Frauke Müller (Châu 
Âu,  2007)(5)  nghiên  cứu  trên  cộng  đồng  người 
cao tuổi. 

Răng Hàm Mặt 

 

Biểu đồ 2: Nhu cầu phục hình thay thế răng mất ở 
hàm trên và ham dưới. 
98,2% đốitượng tham gia nghiên cứu có nhu 
cầu phục hình, nhu cầu thực hiện nhiều đơn vị 
phục  hình  chiếm  tỉ  lệ  cao  nhất  61%,  kế  đến  là 
nhu  cầu  hàm  giả  toàn  phần  chiếm  51,3%,  nhu 

291

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014

Nghiên cứu Y học 

cầu phục hình tháo lắp toàn bộ chiếm 31,9%. Ở 
nhóm ≥ 75 tuổi, nhu cầu phục hình tháo lắp toàn 
phần  cao  hơn  ở  nhóm  60‐74  tuổi  (p
nguon tai.lieu . vn