Xem mẫu

Ngày soạn:
Tiết 60
TRƯỜNG THPT PHAN CHU TRINH
TỔ TOÁN-LÝ-HÓA

ngày kiểm tra
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 4 (2015-2016)
MÔN HOÁ LỚP 10 Chương trình chuẩn
Thời gian làm bài: 45 phút

I.MỤC TIÊU:
- Biết:
Lý tính, cấu tạo, hóa tính, phương pháp điều chế các đơn chất và hợp chất của oxi – lưu huỳnh
Cách nhận biết các đơn chất, hợp chất trong chương này
- Hiểu: Hóa tính của các đơn chất và hợp chất của oxi và lưu huỳnh ( tính oxy hóa, tính khử .
- Vận dụng: Giải các bài toán về khối lượng, phần trăm, nồng độ.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA:
Trắc nghiệm: 20 câu
Tự luận: 1 câu
III MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 4 – NĂM HỌC: 2015-2016
Môn : Hóa học lớp 10

ĐỀ

Mức độ nhận thức
Nội dung kiến
thức của
chươ g
Oxi – Ozon
1
Số câu hỏi
Số điểm
Lưu huỳnh
2
Số câu hỏi
Số điểm
Hiđro
sunfua –
Lưu huỳnh
đioxit – Lưu
3
huỳnh
trioxit
Số câu hỏi
Số điểm
Axit
sunfuric –
4 Muối sunfat
Số câu hỏi
Số điểm
Tổng số câu
Tổng số điểm

Nhận biết

Vận dụng

Thông hiểu

Cấp độ thấp
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Hóa tính của O2 Cách xác định vị
Sự chuyển hóa trí của oxy trong
của O3 và O2
bảng TH
2
0,6
- Lý tính - Ứng
dụng của lưu
huỳnh
2
,6
Ứng dụng, tác
hại của lưu
huỳnh đioxit

TNKQ TL
Mức độ oxy
hóa của O2, O3

Cộng

Cấp độ cao
TL

TNKQ

1
1
0,3
0,3
- Tính chất hóa
học
của
lưu
huỳnh
2
0,6
.- Tính chất hóa Xác định muối
học của H2S , SO2 tạo thành sau
- Nhận biết H2S
phản ứng
Phản ứng H2S
+ SO2

4
1,2

2
4
2
0,3
1,5
0,6
- Cách pha dung Tính chất hóa học Tính
khối
dịch axit H2SO4 của H2SO4 loãng lượng các kim
đặc
và H2SO4 đặc
loại trong hỗn
hợp

TL

8
2,4

1
0,3
6
1,8

3
0,9
11
3,3

3
0,9

1
4
1
4

4
1,2

4
1,2
20


1
4
1

10đ

M

TRƯỜNG THPT PHAN CHU TRINH
TỔ TOÁN-LÝ-HÓA

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 4 (2015-2016)
MÔN HOÁ LỚP 10 chương trình chuẩn
Thời gian làm bài: 45 phút;
Mã đề: 132
Họ, tên học sinh:............................................................lớp.............số báo danh…………phòng…..
Chữ ký của giám thị:........................................... S=32; O=16; Fe=56; Zn=65
20 CÂU TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Trong phản ứng nào chất tham gia là axit sunfuric đặc?
A. H2SO4 + Na2CO3 → Na2SO4 + CO2 + H2O. B. H2SO4 + Zn → ZnSO4 + H2.
C. H2SO4 + Fe(OH)2 → FeSO4 + H2O.
D. H2SO4 + Cu → CuSO4 + H2O + SO2.
Câu 2: Lưu huỳnh thể hiện tính oxy hóa khi phản ứng với:
A. O3
B. H2
C. O2
D. F2
Câu 3: Dẫn khí SO2 vào dung dịch brom, hiện tượng nào xảy ra?
A. dung dịch brom giữ nguyên màu
B. dung dịch brom đậm màu hơn
C. dung dịch brom nhạt màu
D. có chất kết tủa
Câu 4: Lưu huỳnh đioxit được dùng để:
A. chế biến cao su
B. tẩy trắng giấy, vải
C. sản xuất bánh, kẹo
D. sản xuất thuốc trừ sâu
Câu 5: Để hạn chế tác hại của thủy ngân trong không khí, người ta dùng bột lưu huỳnh rắc lên chỗ
có thủy ngân. Đó là do:
A. lưu huỳnh phản ứng với thủy ngân ở nhiệt độ thường
B. lưu huỳnh ngăn thủy ngân tiếp xúc với không khí
C. lưu huỳnh phản ứng với thủy ngân ở nhiệt độ cao
D. lưu huỳnh phản ứng với oxy trong không khí
Câu 6: Chọn nội dung sai khi nói về hóa tính của oxy:
A. tác dụng với nhiều phi kim
B. tác dụng với hầu hết các nguyên tố kim loại
C. tác dụng được với Au, Pt
D. tác dụng với nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ
Câu 7: Chỉ ra nội dung sai khi so sánh S và S :
A. khác nhau về một số tính chất vật lí.
B. khác nhau về công thức phân tử.
C. khác nhau về cấu tạo tinh thể.
D. có tính chất hoá học giống nhau.
Câu 8: Phương trình chứng tỏ ozon có tính oxi hoá mạnh hơn oxi:
A. 2Ag + O3 → Ag2O + O2
B. Ca + O3 → CaO + O2
C. 2Fe + 3O3 → Fe2O3 + 3O2
D. 2Na + O3 → Na2O + O2
Câu 9: Để nhận biết khí H2S thuốc thử cần thiết là dung dịch nào sau đây?
A. NaOH
B. NaCl
C. HCl
D. Pb(NO3)2
Câu 10: Nguyên tố X thuộc nhóm VIA, chu kỳ 2 trong bảng tuần hoàn, X là:
A. lưu huỳnh
B. selen
C. oxy
D. flo
Câu 11: Chọn đáp án sai khi nói về H2SO4 đặc:
A. không có tính háo nước.
B. có tính oxi hoá rất mạnh
C. dùng để chế tạo phân bón, thuốc trừ sâu, chất tẩy rửa...
D. khi tiếp xúc với da thịt làm bỏng da rất nặng
Câu 12: Hỗn hợp X gồm oxy và ozon, khi ozon bị phân hủy hết, thu được chất khí duy nhất có thể
tích tăng thêm 2% so với thể tích ban đầu ( các khí đo ở cùng điều kiện). Tính % thể tích ozon trong
hỗn hợp đầu?
A. 6%
B. 10%
C. 8%
D. 4%
Câu 13: Đun hỗn hợp bột sắt và bột lưu huỳnh, thu được sản phẩm là:
A. FeS
B. Fe2S
C. Fe2S3
D. FeS2
Câu 14: Đồ vật bằng bạc bị hoá đen trong không khí là do phản ứng :
4Ag + 2H2S + O2  2Ag2S + 2H2O. Trong phản ứng này, vai trò của H2S là:
A. chất khử.
B. môi trường phản ứng.
C. vừa oxi hoá vừa khử.
D. chất oxi hoá.
Câu 15: Dung dịch H2S không màu để lâu ngày trong không khí thường có hiện tượng gì?

A. chuyển thành màu nâu đỏ
B. vẫn trong suốt không màu
C. xuất hiện chất rắn màu đen
D. bị vẩn đục, màu vàng
Câu 16: Dung dịch axit H2SO4 loãng không tác dụng với dãy chất nào sau đây?
A. Fe, Al
B. MgO, Ba(OH)2
C. Cu, C12H22O11
D. BaCl2, NaOH
Câu 17: Cách pha loãng dung dịch axit H2SO4 đặc?
A. rót từ từ nước vào dung dịch axit đặc
B. rót từ từ dung dịch axit đặc vào nước
C. rót nhanh dung dịch axit đặc vào nước
D. rót thật nhanh nước vào dung dịch axit đặc
Câu 18: SO2 là một trong những khí gây ô nhiễm môi trường do:
A. có mùi hắc, nặng hơn không khí.
B. vừa có tính chất khử, vừa có tính oxi hóa.
C. tan nhiều trong nước.
D. khí độc, là nguyên nhân chính tạo thành mưa axit.
Câu 19: Trộn lẫn khí H2S và khí SO2 trong bình phản ứng, thấy có sự tạo thành:
A. dung dịch màu vàng
B. kết tủa màu trắng
C. chất rắn màu vàng
D. dung dịch màu xanh
Câu 20: Hấp thụ hoàn toàn 0,25 mol SO2 vào 500ml dung dịch NaOH 1M. Muối nào được tạo thành
sau phản ứng.
A. Na2SO3
B. NaHSO3
C. Na2SO4
D. NaHSO4
Câu
Đáp án
Câu
Đáp án

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

TỰ LUẬN
Câu 1: Viết 2 phản ứng khác nhau để điều chế khí O2 ( Ghi rõ điều kiện và cân bằng phản ứng nếu
có)
Câu 2: Cho 42,8 gam hỗn hợp gồm sắt và kẽm tác dụng với dd H2SO4 loãng dư thu được 15,68 lít
khí X (đktc)
a) Tính thành phần trăm khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp đầu.
b) Cho toàn bộ khí X nói trên tác dụng với 16g lưu huỳnh đốt nóng thì thu được hỗn hợp khí Y
( đktc). Tính thể tích mỗi khí có trong hỗn hợp khí Y
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................

...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
..........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
..........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
..........................................................................

TRƯỜNG THPT PHAN CHU TRINH
TỔ TOÁN-LÝ-HÓA

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 4 (2015-2016)
MÔN HOÁ LỚP 10 chương trình chuẩn
Thời gian làm bài: 45 phút;
Mã đề: 209
Họ, tên học sinh:............................................................lớp.............số báo danh…………phòng…..
Chữ ký của giám thị:........................................... S=32; O=16; Fe=56; Zn=65
20 CÂU TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Đồ vật bằng bạc bị hoá đen trong không khí là do phản ứng :
4Ag + 2H2S + O2  2Ag2S + 2H2O. Trong phản ứng này, vai trò của H2S là:
A. môi trường phản ứng.
B. chất khử.
C. vừa oxi hoá vừa khử.
D. chất oxi hoá.
Câu 2: Dung dịch axit H2SO4 loãng không tác dụng với dãy chất nào sau đây?
A. MgO, Ba(OH)2
B. BaCl2, NaOH
C. Fe, Al
D. Cu, C12H22O11
Câu 3: Lưu huỳnh thể hiện tính oxy hóa khi phản ứng với:
A. O3
B. H2
C. O2
D. F2
Câu 4: Để nhận biết khí H2S thuốc thử cần thiết là dung dịch nào sau đây?
A. NaOH
B. HCl
C. Pb(NO3)2
D. NaCl
Câu 5: SO2 là một trong những khí gây ô nhiễm môi trường do:
A. tan nhiều trong nước.
B. khí độc, là nguyên nhân chính tạo thành mưa axit.
C. có mùi hắc, nặng hơn không khí.
D. vừa có tính chất khử, vừa có tính oxi hóa.
Câu 6: Dung dịch H2S không màu để lâu ngày trong không khí thường có hiện tượng gì?
A. xuất hiện chất rắn màu đen
B. bị vẩn đục, màu vàng
C. vẫn trong suốt không màu
D. chuyển thành màu nâu đỏ
Câu 7: Đun hỗn hợp bột sắt và bột lưu huỳnh, thu được sản phẩm là:
A. FeS
B. Fe2S3
C. Fe2S
D. FeS2
Câu 8: Phương trình chứng tỏ ozon có tính oxi hoá mạnh hơn oxi:
A. 2Fe + 3O3 → Fe2O3 + 3O2
B. 2Na + O3 → Na2O + O2
C. 2Ag + O3 → Ag2O + O2
D. Ca + O3 → CaO + O2
Câu 9: Nguyên tố X thuộc nhóm VIA, chu kỳ 2 trong bảng tuần hoàn, X là:
A. selen
B. lưu huỳnh
C. oxy
D. flo
Câu 10: Dẫn khí SO2 vào dung dịch brom, hiện tượng nào xảy ra?
A. có chất kết tủa
B. dung dịch brom giữ nguyên màu
C. dung dịch brom nhạt màu
D. dung dịch brom đậm màu hơn
Câu 11: Chỉ ra nội dung sai khi so sánh S và S :
A. khác nhau về công thức phân tử.
B. có tính chất hoá học giống nhau.
C. khác nhau về một số tính chất vật lí.
D. khác nhau về cấu tạo tinh thể.
Câu 12: Hấp thụ hoàn toàn 0,25 mol SO2 vào 500ml dung dịch NaOH 1M. Muối nào được tạo thành
sau phản ứng.
A. NaHSO3
B. Na2SO3
C. NaHSO4
D. Na2SO4
Câu 13: Để hạn chế tác hại của thủy ngân trong không khí, người ta dùng bột lưu huỳnh rắc lên chỗ
có thủy ngân. Đó là do:
A. lưu huỳnh ngăn thủy ngân tiếp xúc với không khí
B. lưu huỳnh phản ứng với oxy trong không khí
C. lưu huỳnh phản ứng với thủy ngân ở nhiệt độ thường
D. lưu huỳnh phản ứng với thủy ngân ở nhiệt độ cao
Câu 14: Cách pha loãng dung dịch axit H2SO4 đặc?
A. rót thật nhanh nước vào dung dịch axit đặc B. rót nhanh dung dịch axit đặc vào nước
C. rót từ từ nước vào dung dịch axit đặc
D. rót từ từ dung dịch axit đặc vào nước
Câu 15: Trộn lẫn khí H2S và khí SO2 trong bình phản ứng, thấy có sự tạo thành:
A. dung dịch màu xanh
B. dung dịch màu vàng
C. kết tủa màu trắng
D. chất rắn màu vàng

nguon tai.lieu . vn