Xem mẫu

  1. Đề thi trắc nghiệm môn toán: Hình học và giải tích - Đề 1 Câu hỏi 1: Tính khoảng cách giữa 2 điểm : A(1;2) và B(4;6) A. AB=5 B. AB=4 C. AB=3 D. AB=6 E. Một đáp số khác A. B. C. D. E. Câu hỏi 2: Tính khoảng cách giữa 2 điểm : C(2;-3) và D(-4;5) A. CD=5 B. CD=10 C. CD=4 D. CD=6 E. Các đáp số trên đều sai A. B. C. D. E. Câu hỏi 3: Tính khoảng cách giữa 2 điểm : E(12;5) và F(0;10) A. EF=9 B. EF=11 C. EF=13 D. EF=5 E. EF=3 A. B. C. D. E. Câu hỏi 4:
  2. Tính khoảng cách giữa 2 điểm : G(0;12) và H(9;0) A. GH=12 B. GH=13 C. GH=14 D. GH=15 E. GH=5 A. B. C. D. E. Câu hỏi 5: Trong mặt phẳng, cho A(1;3),B(4;-3),C(7;0). Tam giác ABC là tam giác gì ? A. ΔABC cân tại A B. ΔABC cân tại B C. ΔABC vuông cân tại A D. ΔABC vuông cân tại B E. ΔABC là một tam giác đều A. B. C. D. E. Câu hỏi 6: Trong mặt phẳng, cho A(1;3),B(4;-3),C(7;0). Xác định trọng tâm G của tam giác ABC ? A. G(0;4) B. G(4;0) C. G(6;0) D. G(0;6) E. Một số đáp số khác A. B. C. D. E. Câu hỏi 7: Trong mặt phẳng, cho A(1;3),B(4;-3),C(7;0). Xác định điểm B', đối xứng của điểm B qua điểm A ? A. B'(2;9)
  3. B. B'(-2;-9) C. B'(-2,9) D. B'(9;2) E. Một điểm khác A. B. C. D. E. Câu hỏi 8: Trong mặt phẳng, cho A(1;2),B(3;5),C(-1;-1).Gọi M là điểm đối xứng của A qua B và N là điểm đối xứng của M qua C. Hãy xác định N. A. M(14;7) B. M(7;14) C. M(-7;14) D. AM(7;-14) E. Một đáp số khác A. B. C. D. E. Câu hỏi 9: Trong mặt phẳng, cho tam giác ABC có 3 đỉnh là :A(3;-1),B(3;- 2),C(7;6).ΔABC là tam giác gì? A. ΔABC cân tại A B. ΔABC cân tại B C. ΔABC vuông cân tại A D. ΔABC vuông cân tại B E. ΔABC là tam giác đều A. B. C. D. E. Câu hỏi 10: Trong mặt phẳng, cho tam giác ABC có 3 đỉnh là :A(3;-1),B(3;- 2),C(7;6).Xác định các giao điểm D và D' của đường thẳng BC với các phân giác trong và ngoài của góc BAC. A. D(1;9/2), D'(-3;14) B. D(1;1), D'(-3;0) C. D(2;1), D'(3;-14)
  4. D. D(1/2;1), D'(3;14) E. D(9/2;1), D'(-3;-14) A. B. C. D. E.
  5. Đề thi trắc nghiệm môn toán: Hình học và giải tích - Đề 2 Câu hỏi 1: A. B. C. D. E. Câu hỏi 2: A. B. C. D. E.
  6. Câu hỏi 3: A. B. C. D. E. Câu hỏi 4: A. B. C. D. E. Câu hỏi 5:
  7. A. B. C. D. E. Câu hỏi 6: A. B. C. D. E. Câu hỏi 7:
  8. A. B. C. D. E. Câu hỏi 8: A. B. C. D. E. Câu hỏi 9:
  9. A. B. C. D. E. Câu hỏi 10: A. B. C. D. E.
  10. Đề thi trắc nghiệm môn toán: Hình học và giải tích - Đề 3 Câu hỏi 1: Trong mặt phẳng, cho 4 điểm: A(1;2), B(3;4), C(m;-2), D(5;n). Xác định m để ba điểm A,B,C thẳng hàng. A. m=4 B. m=3 C. m=2 D. m=-1 E. Một số đáp số khác A. B. C. D. E. Câu hỏi 2: Trong mặt phẳng, cho 4 điểm: A(1;2), B(3;4), C(m;-2), D(5;n).Xác định n để tam giác ABC vuông tại D. A. n=-1 B. n=2 C. n=3 D. n= -3 E. Một số đáp số khác A. B. C. D. E. Câu hỏi 3: Cho M(1;-2), N(8;2), K(-1;8) theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB, BC, CA của ΔABC. Xác định A, B,C. A. A(8;-4), B(10,8),C(6,-12) B. A(8;4), B(-10,8),C(-6,12) C. A(-8;-4), B(-10,-8),C(-6,-12) D. A(-8;4), B(10,8),C(6,12) E. A(-8;4), B(10,-8),C(6,12)
  11. A. B. C. D. E. Câu hỏi 4: Cho M(1;-2), N(8;2), K(-1;8) theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB, BC, CA của ΔABC. Xác định D sao cho ABCD là một hình bình hành. A. D(-12;24) B. D(-6;12) C. D(12;24) D. D(-12;-24) E. D(12;24) A. B. C. D. E. Câu hỏi 5: A. B. C. D. E. Câu hỏi 6: A. B. C. D. E.
  12. Câu hỏi 7: Xác định góc α xen kẽ giữa hai vectơ: A. B. C. D. E. Câu hỏi 8: Xác định góc α kẻ giữa hai véctơ: A. B. C. D. E. Câu hỏi 9: Xác định góc α kẻ giữa hai véctơ: A. B. C. D. E.
  13. Câu hỏi 10: Xác định góc α xen kẻ giữa hai vectơ: A. B. C. D. E.
  14. Đề thi trắc nghiệm môn toán: Hình học và giải tích - Đề 4 Câu hỏi 1: Cho A(2;-1), B(-4;3), C(5;2). Tìm số đo của góc BAC. A. B. C. D. E. Câu hỏi 2: Cho ΔABC với A(1;2), B(9;8), C(4;6). Gọi D và D' theo thứ tự là giao điểm của BC và các phân giác trong và ngoài của góc A. Xác định D. A. D(-1;4) B. D(17/3, 20/3) C. D(1;4) D. D(20/3; 17/3) E. một đáp số khác. A. B. C. D. E. Câu hỏi 3: Cho ΔABC với A(1;2), B(9;8), C(4;6). Gọi D và D' theo thứ tự là giao điểm của BC và các phân giác trong và ngoài của góc A. Xác định D'. A. D(1;4) B. D(1,-4) C. D(-1;4) D. D(4; -1) E. các đáp số trên đều sai.
  15. A. B. C. D. E. Câu hỏi 4: A. B. C. D. E. Câu hỏi 5: A. B. C. D. E. Câu hỏi 6: Lập phương trình tổng quát của đường thẳng D đi qua hai điểm: A(2;5) và B(2;-7). A. (D): x-2=0 B.(D): x+2=0 C. (D): 5x-7y=0 D. (D): 7x-5y=0 E. một đáp số khác. A. B. C. D. E. Câu hỏi 7:
  16. Lập phương trình tổng quát của đường thẳng D đi qua hai điểm: E(3;-1) và F(-5;-1). A. (D): y-1=0 B.(D): y+1=0 C. (D): 3x-5y=0 D. (D): 3x+5y=0 E. một đáp số khác. A. B. C. D. E. Câu hỏi 8: Lập phương trình tổng quát của đường thẳng D đi qua hai điểm: M(1;2) và N(3;4). A. (D): x+y+1=0 B.(D): x+y-1=0 C. (D): x-y+1=0 D. (D): x-y-1=0 E. một đáp số khác. A. B. C. D. E. Câu hỏi 9: Lập phương trình đường thẳng (D) qua A(-2;5) và B(-2;-4) A. x+2 =0 B. x=-2 C. 5x-4y= 0 D. A,B đều đúng E. các câu trả lời trên đều sai. A. B. C. D. E. Câu hỏi 10: Lập phương trình đường thẳng (Δ) qua E(1;3) và F(-1;3) A. y=3 B. x-y =0
  17. C. y-3 =0 D. A, B đều đúng E. A, C đều đúng. A. B. C. D. E.
  18. Đề thi trắc nghiệm môn toán: Hình học và giải tích - Đề 5 Câu hỏi 1: Cho ΔABC với A(1;2), B(9;8), C(4;6). Lập phương trình đường phân giác của các góc hợp bởi (D) và (D'). A. x+y+3=0 B. x-y+3=0 C. x+y-3=0 D. x-y-3=0 E. một đáp số khác. A. B. C. D. E. Câu hỏi 2: Cho hai đường thẳng : (D): 3x+4y+1=0 và (D'): 4x+3y-2=0. Lập trình các đường phân giác của các góc hợp bởi (D) và (D'). A. x-y-3=0; 7x+7y -1=0 B. x-y+3=0; 7x+7y +1=0 C. x+y-3=0; 7x-7y -1=0 D. x+y+3=0; 7x-7y +1=0 E. các câu trả lời trên đều sai. A. B. C. D. E. Câu hỏi 3: Lập phương trình tổng quát của đường thẳng (D) đi qua điểm A(1;2) và song song với đường thẳng (Δ): 2x-3y+5=0. A. 2x-3y+1=0 B. 2x-3y-1=0 C. 2x-3y-1=0 D. 2x-3y-2=0 E. 2x-3y+4=0
  19. A. B. C. D. E. Câu hỏi 4: Lập phương trình tổng quát của đường thẳng (L) đi qua điểm M(1;2) và vuông góc với đường thẳng (Δ): 2x-3y +5=0. A. 3x+2y -4=0 B. 3x +2y -5=0 C. 3x+2y-6=0 D. 3x+2y-7=0 E. một đáp số khác. A. B. C. D. E. Câu hỏi 5: Trên mặt phẳng toạ độ, cho tam giác với một cạnh có trung điểm là M(- 1;1), còn hai cạnh kia có phương trình là: x+y-2=0 và 2x +6y +3=0. Xác định toạ độ các đỉnh của tam giác. A. A(1;1), B(-2;-1), C (3;5) B. A(15/4; -7/4), B(1/4; 7/4), C(-9/4, 1/4) C. A(3/4;-7/4), B(7/4; 1/4), C(-9/4;-1/4) D. A(15/4; 7/4), B(-1/4;-7/4), C(9/4;1/4) E. các câu trả lời trên đều sai. A. B. C. D. E. Câu hỏi 6: Lập phương trình các cạnh của tam giác ABC nếu B(2,-1), đường cao và phân giác ngoài qua hai đỉnh A,C lần lượt là 3x-4y+27=0; x+2y+5=0. A. AB: 4x+7y-1=0; BC: 4x +3y-5=0; AC: y=3 B. AB: x+y-1=0; BC: 3x +4y+2=0; AC: y=2 C. AB: x-y+1=0; BC: 3x -4y+2=0; AC: y=-3 D. AB: 4x+3y+5=0; BC: 7x -4y+1=0; AC: y=5 E. các đáp số trên đều sai. A. B. C. D. E.
  20. Câu hỏi 7: Cho tam giác ABC đỉnh (2;2). Lập phương trình các cạnh của tam giác, biết rằng 9x-3y-4=0; x+y-2=0 lần lượt là phương trình các đường cao kẻ từ B và C. A. AB: x+y-4=0; AC: x -3y+4=0; BC: x-y+1=0 B. AB: 2x+y-6=0; AC: x -2y+2=0; BC: y=2 C. AB: 2x-y-2=0; AC: x -4y+6=0; BC: y=2 D. AB: x-y=0; AC: x +3y-8=0; BC: 7x+5y-8=0 E. các đáp số trên đều sai. A. B. C. D. E. Câu hỏi 8: Cho tam giác ABC đỉnh (2;2). Lập phương trình đường thẳng đi qua A và vuông góc với đường thẳng AC. A. 3x+y-8=0 B. 2x+y-6=0 C. 4x+y-10=0 D. ? E. 3x-y-4=0. A. B. C. D. E. Câu hỏi 9: Trên mặt phẳng toạ độ, cho điểm A(1;1). Hãy tìm điểm B trên đường thẳng y=3 và điểm C trên trục hoành, sao cho ABC là tam giác đều. A. B(±2; 3), C(±5;0) B. B(±3; 3), C(±3;0) C. B((3±4√3)/3; 3), C((3±5√3)/3;0) D. B((2±4√2)/3; (2±5√3)/3) E. các đáp số trên đều sai. A. B. C. D. E. Câu hỏi 10: Cho hai đường thẳng (D1) và (D2) có phương trình tham số: (D1): {x=-2 ;
nguon tai.lieu . vn