Xem mẫu

  1. Ngày soạn: 5/12/2008 Tiết: 14 §2 Mặt cầu MẶT CẦU VÀ CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN MẶT CẦU (Chương trình chuẩn) I. Mục tiêu: 1) Về kiến thức: + Nắm được định nghĩa mặt cầu, khối cầu và các yếu tố, các khái niệm có liên quan đến mặt cầu + Vị trí tương đối của 1 điểm đối với mặt cầu. 2) Về kĩ năng: + Biết cách vẽ hình biểu diễn mặt cầu II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: + Giáo viên: Giáo án, bảng phụ gồm các hình minh họa khái niệm + Học sinh: SGK, các dụng cụ học tập.
  2. III. Phương pháp dạy học: Gợi mở, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề IV. Tiến trình bài dạy: 1) Ổn định tổ chức: (1’) 2) Bài mới: a)Hoạt động 1:Tiếp cận và hình thành khái niệm mặt cầu. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng, trình chiếu TG I/ Mặt cầu và các khái 15’ +GV cho HS xem qua các hình ảnh bề mặt quả bóng niệm liên quan đến mặt chuyền, của mô hình quả cầu: địa cầu qua máy chiếu. +?GV: Nêu khái niệm +HS: Cho O: cố định đường tròn trong mặt r : không đổi (r > 0) phẳng ? Tập hợp các điểm M trong -> GV dẫn dắt đến khái mặt phẳng cách điểm O cố niệm mặt cầu trong không định một khoảng r không 1) Mặt cầu: đổi là đường tròn C (O, r). a- Định nghĩa: (SGK) gian. b- Kí hiệu: *GV: dùng máy chiếu S(O; r) hay (S) trình bày các hình vẽ. Làn . O : tâm của (S) lượt cho HS nhận xét và . r : bán kính kết luận. + S(O; r )= {M/OM = r} (r > 0) + Đoạn CD là dây cung (Hình 2.14/41) +? Nếu C, D  (S) của mặt cầu. -> Đoạn CD gọi là gì ? (Hình 2.15a/42) +? Nếu A,B  (S) và AB + Khi đó, AB là đường đi qua tâm O của mặt cầu kính của mặt cầu và AB = (Hình 2.15b/42) thì điều gì xảy ra ? 2r.
  3. +? Như vậy, một mặt cầu + Một mặt cầu được xác được hoàn toàn xác định định nếu biết: . Tâm và bán kính của nó khi nào ? . Hoặc đường kính của nó VD: Tìm tâm và bán kính + Tâm O: Trung điểm đoạn mặt cầu có đươờn kính MN. MN = 7 ? MN + Bán kính: r = = 3,5 2 5’ 2) Biểu diễn mặt cầu: Hoạt động 2: Biểu diễn (SGK) mặt cầu *Lưu ý: Hình biểu diễn của mặt (Hình 2.16/42) cầu qua: - Phép chiếu vuông góc - > là một đường tròn. - Phép chiếu song song -> là một hình elíp (trong trường hợp tổng quát). +? Muốn cho hình biểu diễn của mặt cầu được trực quan, người ta thường vẽ thêm đường nào ? 15’ Hoạt động 3: Vị trí tương - OA= r -> A nằm trên (S) đối của 1 điểm đối với - OA A nằm trong (S) mặt cầu +? Có nhận xét gì về đoạn - OA>r-> A nằm ngoài (S) 3) Điểm nằm trong và + HS nhắc khái niệm trong nằm ngoài mặt cầu, khối OA và r ? +? Qua đó, cho biết thế cầu: SGK. nào là khối cầu ? + HS dựa vào SGK và Trong KG, cho mặt cầu: +? Để biểu diễn mặt cầu, hướng dẫn của GV mà trả S(O; r) và A: bất kì ta vẽ như thế nào ? lời. * Định nghĩa khối cầu: (SGK)
  4. 5’ Hoạt động 4: Kinh tuyến, vĩ tuyến của mặt cầu + Đường kinh tuyến và vĩ 4) đường kinh tuyến và tuyến của mặt cầu. vĩ tuyến của mặt cầu: (SGK) (Hình 2.17/43) * Hoạt động 1-c: Củng cố khái niệm mặt cầu. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng, trình chiếu TG +? Tìm tập hợp tâm các 5’ mặt cầu luôn luôn đi qua 2 + Gọi O: tâm của mặt cầu, HĐ1: (SGK) điểm cố định A và B cho ta luôn có: OA = OB. Trang 43 trước ? Do đó, O nằm trong mặt HD:Hãy nhắc lại khái phẳng trung trực của đoạn niệm mặt phẳng trung trực AB. của đoạn AB ? Vậy, tập hợp tâm của mặt cầu là mặt phẳng trung trực của đoạn AB. 5) Hướng dẫn học sinh làm bài ở nhà và ra bài tập về nhà _Tham khảo các bài tập còn lại trong SGK Hết tiết 14 Trần Văn Phước _ Hai Bà Trưng
nguon tai.lieu . vn