Xem mẫu

Trường THPT Phạm Văn Đồng
Họ và Tên :…………………….
Lớp :……………………………

Đề Kiểm Tra 1tiết bài viết số 2- Lớp 10
Năm Học : 2015 - 2016
Môn : Toán ; Chương trình : Chuẩn
Thời gian : 90 Phút (Không kể thời gian chép đề)

Đề : 001
Bài 1: (1 điểm). Tìm tập xác định của hàm số : y 

1
x 1

Bài 2: (3 điểm). Xét sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số : y  x 2  2 x  1
Bài 3: (3 điểm). Xác định parabol y  2 x2  bx  c , biết rằng parabol đó .
a>. Đi qua hai điểm A 1; 2  ; B  2;3 .
b>. Đi qua điểm C  1 ; 4  và có hoành độ đỉnh là : 

1
2

Bài 4: (3 điểm).
x 2  7 x  10  3 x  1
a>. Giải phương trình sau :
b>. Cho phương trình : 3 x 2  2  m  1 x  3m  5  0 . Tìm m để phương trình có một nghiệm
gấp 3 lần nghiệm kia .

Trường THPT Phạm Văn Đồng
Họ và Tên :…………………….
Lớp :……………………………

Đề Kiểm Tra 1tiết bài viết số 2 - Lớp 10
Năm Học : 2015 - 2016
Môn : Toán ; Chương trình : Chuẩn
Thời gian : 90 Phút (Không kể thời gian chép đề)

Đề : 002
Bài 1: (1 điểm). Tìm tập xác định của hàm số :

y

1
x3

Bài 2: (3 điểm). Xét sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số : y   x2  2 x  1
Bài 3: (3 điểm). Xác định parabol y  2 x2  bx  c , biết rằng parabol đó ,
a>. Đi qua hai điểm A  1; 3  ; B  2; 5  .
b>. Đi qua điểm D  2 ;  3 và có hoành độ của đỉnh là :-2
Bài 4: (3 điểm). Giải phương trình sau :
a>. Giải phương trình sau : 2 x 2  3 x  7  x  2
b>. Cho phương trình : 3 x 2  2  m  1 x  3m  5  0 . Tìm m để phương trình có một nghiệm
gấp 3 lần nghiệm kia .

Đáp án :001
Bài 1.
a.>. ĐK : x  1  0  x  1
Vậy tập xác định : D   \ 1 .

0,5đ
0,5đ

Bài 2 TXĐ : D   .
Đỉnh : I 1; 2 
Từ đó suy ra trục đối xứng là đường thẳng : x = 1
Chiều biến biến : Vì a = 1 >0 nên hàm số y  x 2  2 x  1 nghịch biến trên khoảng
 ;1 và đồng biến trên khoảng 1;   .
Bảng biến thiên :
 
1
 
x
y


-2

2,5đ

Điểm đặc biệt :
Đồ thị :

A 0;  1 

A ' 2 ,  1 

B   1; 2 

B ' 3 ; 2 

0,5đ

(0;5đ)

Bài 3 a>.
Vì parabol đi qua hai điểm A và B nên ta có :
1,5đ

 b  c  4
 c  3
. Vậy parabol cần tìm là : y  2 x2  x  3


2b  c  5
b  1


b>. Vì parabol đi qua hai điểm C nên ta có : c  b  2 1

Vì parabol có hoành độ đỉnh là 

1
b
1
nên ta có :     b  2
2
2a
2

Thế (2) vào (1) ta được : c = 4 .
Vậy parabol cần tìm là : y  2 x2  2 x  4
Bài 4

1

x

3
1

3x  1  0


x


a>. 1   2
   x  1 (nhận)
3
2  
 x  7 x  10   3 x  1
8 x 2  x  9  0


8

 x  
9

Vậy tập nghiệm của phương trình là : T  1

b>. Theo định lí vi-ét ta có :

2
1,5đ

1,5đ

2

 x1  x2  3  m  1


 x .x   3m  5 
 1 2
3


1
 2

Theo giả thiết ta có : x1  3x2
Thế (3) vào (1) và (2) ta có :

1,5đ

 3


2

 m  1
4 x2  3  m  1  x2  6




3 x 2   3m  5 
 x 2   3m  5 
2

 2
3

9


4
 5
m  3
m  7

Thế (4) vào (5) ta được : m2  10m  21  0  

Vậy phương trình có một nghiệm gấp 3 lần nghiệm kia .

Đáp án :002
Bài 1
a.>. ĐK : x  3  0  x  3
Vậy tập xác định : D   \ 3 .

0,5đ
0,5đ

Bài 2 TXĐ : D   .
Đỉnh : I 1; 2 
Từ đó suy ra trục đối xứng là đường thẳng : x = 1
Chiều biến biến : Vì a = -1 < 0 nên hàm số y   x2  2 x  1 đồng biến trên khoảng
 ;1 và nghịch biến trên khoảng 1;   .
Bảng biến thiên :
 
1
 
x
y
2


Điểm đặc biệt :
Đồ thị :


A 0;1 
B   1;  2 

2,5đ

A ' 2,1
B ' 3 ;  2 

(0;5đ)

0,5đ

Bài 3 a>.
Vì parabol đi qua hai điểm A và B nên ta có :
1,5đ

23

c   3
 b  c  5
8
23

. Vậy parabol cần tìm là : y  2 x 2  x 


3
3
2b  c  13  b   8

3

b>. Vì parabol đi qua hai điểm D nên ta có : c  2b  11 1

Vì parabol có hoành độ đỉnh là 

1
b
nên ta có :   2  b  8
2
2a

Thế (2) vào (1) ta được : c = -27 .
Vậy parabol cần tìm là : y  2 x2  8 x  27
Bài 4

1

 x 3
1

3x  1  0


x


a>. 1   2
   x  1 (nhận)
3
2  
 x  7 x  10   3 x  1
8 x 2  x  9  0


8

 x  
9

Vậy tập nghiệm của phương trình là : T  1

 2
1,5đ

1,5đ

b>. Theo định lí vi-ét ta có :
2

 x1  x2  3  m  1


 x .x   3m  5 
 1 2
3


1
 2

Theo giả thiết ta có : x1  3x2
Thế (3) vào (1) và (2) ta có :

2

 m  1
4 x2  3  m  1  x2  6




3 x 2   3m  5 
 x 2   3m  5 
2

 2
3

9


 3
1,5đ

4
 5
m  3
m  7

Thế (4) vào (5) ta được : m2  10m  21  0  

Vậy phương trình có một nghiệm gấp 3 lần nghiệm kia .

Ma trận mục tiêu giáo dục và mức độ nhận thức theo chuẩn kiến thức ,
kỹ năng lớp 10 , môn toán , học kì I
Tầm quan
Trọng số
Chủ đề hoặc mạch KTKN
trọng ( Mức cơ bản
( Mức độ nhận
trọng tâm của KTKN
thức của chuẩn
)
KTKN
Hàm số
28
2
Hàm sồ bậc hai
39
3
Đại cương về phương trình
33
2
100%

Tổng
điểm

56
117
66
239

Xây dựng ma trận đề theo ma trận mục tiêu giáo dục và mức độ nhận thức
theo chuẩn kiến thức , kỹ năng Đại số lớp 10 , môn toán , học kì I .
Trọng số ( Mức độ
Tổng điểm
Chủ đề hoặc mạch KTKN
nhận thức của chuẩn
Theo ma trận Theo thang
KTKN )
nhận thức
điểm 10
Hàm số
2
56
1
Hàm sồ bậc hai
3
117
6
Đại cương về phương trình
2
66
3
239
10
Ma trận đề cho kiểm tra một tiết Đại số - lớp 10 - Môn toán
Chủ đề hoặc mạch KTKN
Tổng
Mức độ nhận thức - Hình thức câu hỏi
điểm
1
2
3
4
Hàm số
Câu 1
1

1
Hàm sồ bậc hai
Câu 3a
Câu 2a
Câu 3b
3
1,5đ

1,5đ
6
Đại cương về phương trình
Câu 4a
Câu 4b
2
1,5đ
1,5đ
3
3
2
1
7

4,5đ
1,5đ
10,0
Đề mô tả :
Bài 1: (1 điểm). Tìm tập xác định của hàm số : y 

1
ax  b

Bài 2: (3 điểm). Xét sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số : y  ax2  bx  c

nguon tai.lieu . vn