Xem mẫu

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HÌNH HỌC 10 BAN CƠ BẢN
Chủ đề hoặc
mạch kiến thức, kĩ năng

1. Viết PTTS của đường thẳng qua
hai điểm cho trước .
2. Tính góc giữa hai đường thẳng

Mức độ nhận thức - Hình thức câu hỏi
1
TL
Câu 1a
1.0

2
TL

3
TL

4
TL
1

1.0

Câu 1b
2.0

1
2.0

Câu 1c
3. Viết PTTQ của đường thẳng thỏa
2.0
điều kiện cho trước .
4. Xác định tâm và bán kính đường Câu 2a
1.0
tròn.
5. Viết PT tiếp tuyến của đường
Câu 2b
1.0
tròn thỏa điều kiện cho trước.
Câu 3
6. Viết PT của đường tròn thỏa
2.0
điều kiện cho trước .

1
2.0
1
1.0
1
1.0
1
2.0
Câu 1

7. Xác định tọa độ điểm
Tổng

Tổng
điểm

1
1.0

3

2
4.0

1
3.0

1
2.0

1.0
7

1.0

10.0

BẢNG MÔ TẢ
Câu 1. ( 5,0 điểm)
a)Viết PTTS của đường thẳng qua hai điểm cho trước
b)Tính góc giữa hai đường thẳng
c)Viết PTTQ của đường thẳng thỏa điều kiện cho trước (đi qua điểm và vuông góc hoặc song
song với đt cho trước) .
Câu 2 ( 2,0 điểm)
a) Viết PT của đường tròn thỏa điều kiện cho trước(tương tự bài 2/sgk-83) .
b)Viết PT tiếp tuyến của đường tròn thỏa điều kiện cho trước(tương tự bài 6/sgk-84) .
Câu 3 ( 2,0 điểm) Viết PT của đường tròn thỏa điều kiện cho trước(tương tự bài 2/sgk-83) .
Câu 4 (1,0 điểm)
Ra một trong các ý sau: ( Nâng cao)
- Xác định tọa độ điểm
- Tìm tập hợp tâm của các đường tròn.
Ghi chú: +Đề có 40% nhận biết, 30% thông hiểu, 20% vận dụng thấp, 10% vận dụng cao.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO NINH THUẬN
TRƯỜNG THPT TÔN ĐỨC THẮNG

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT NĂM HỌC 2015 -2016
MÔN: TOÁN 10(CTC)

Thời gian làm bài: 45'(không kể phát đề)
Đề 1: (Đề kiểm tra gồm 01 trang)
Câu 1(5,0 đ):
Trong mặt phẳng (Oxy), cho 2 điểm A(2; 1) B(3;-2) và đường thẳng () : x  3 y  2  0
a) Viết phương trình tham số của đường thẳng (d) đi qua hai điểm A và B
b) Tính góc giữa hai đường thẳng (d) và ()
c) Viết phương trình tổng quát của đường thẳng (T) đi qua A và vuông góc với đường thẳng   
Câu 2(2,0 đ):
Trong mặt phẳng (Oxy), cho đường tròn (C) có phương trình: x 2  y 2  4 x  6 y  3  0
a) Xác định tâm và tính bán kính đường tròn (C)
b) Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C) đi qua điểm M(2;3)
Câu 3(2,0 đ):
Viết phương trình của đường tròn (C) có tâm I(-1;-3) và tiếp xúc đường thẳng () : x  3 y  2  0
Câu 4(1,0 đ):
Trong mặt phẳng (Oxy), cho ABC vuông tại A, A  1; 4  , B 1; 4  , đường thẳng BC qua
 1
M  2;  . Tìm tọa độ điểm C.
 2

--------------HẾT-------------…………………………………………………………………………………………………………

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO NINH THUẬN
TRƯỜNG THPT TÔN ĐỨC THẮNG

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT NĂM HỌC 2015 -2016
MÔN: TOÁN 10(CTC)

Thời gian làm bài: 45'(không kể phát đề)
Đề 2: (Đề kiểm tra gồm 01 trang)
Câu 1(5,0 đ):
Trong mặt phẳng (Oxy), cho 2 điểm A(2; 1) B(-1;2) và đường thẳng ( ) : x  3 y  2  0
a) Viết phương trình tham số của đường thẳng (d) đi qua hai điểm A và B
b) Tính góc giữa hai đường thẳng (d) và ()
c) Viết phương trình tổng quát của đường thẳng (T) đi qua A và song song với đường thẳng   
Câu 2(2,0 đ):
Trong mặt phẳng (Oxy), cho đường tròn (C) có phương trình: x 2  y 2  4 x  2 y  4  0
a) Xác định tâm và tính bán kính đường tròn (C)
b) Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C) đi qua điểm N(2;-4)
Câu 3(2,0 đ):
Viết phương trình của đường tròn (C) có tâm I(1;-1) và tiếp xúc đường thẳng () : x  2 y  2  0
Câu 4(1,0 đ):
Trong mặt phẳng (Oxy), cho ABC vuông tại A, A  1;4  , C  3;5 , đường thẳng BC qua
 1
N  2;  . Tìm tọa độ điểm B.
 2

--------------HẾT--------------

ĐÁP ÁN : ĐỀ 1
CÂU

ĐÁP ÁN

ĐIỂM

Trong mp(Oxy), cho 2 điểm A(2; 1) B(3;-2) và đường thẳng () : x  3 y  2  0
a) Viết phương trình tham số của đường thẳng (d) đi qua hai điểm A và B







Đường thẳng (d) qua A, B có VTCP: ud  AB  (1; 3)

Câu 1

1.0 đ
0.5

x  2  t
PTTS của đường thẳng (d) là : 
t  R
 y  1  3t
b) Tính góc giữa hai đường thẳng (d) và ()




Ta có : nd  (3;1); n  (1; 3)
 
 
 


nd . n  3.1  1.(3)  0  nd  n

0.5
2.0 đ
0.5
1.0
0.5

  d ;    900

c)Viết PTTQ của đường thẳng (T) đi qua A và vuông góc với đường thẳng   

2.0 đ

Ta có :  T       PT đường thẳng (T) có dạng : 3 x  y  c  0

0.75

Mà A   T   3.2  1  c  0  c  7

0.75

Vậy PTTQ của đt  T  là: 3 x  y  7  0

0.5
2

2

Trong mp(Oxy), cho đường tròn (C) có phương trình: x  y  4 x  6 y  3  0
a) Xác định tâm và tính bán kính đường tròn (C)
Gọi I, R lần lượt là tâm và bán kính của  C  , từ phương trình  C  suy ra:
Câu 2

Đường tròn (C) có tâm I( - 2 ; 3)
Bán kính R = 4
b) Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C) đi qua điểm M(2;3)
Thay tọa độ điểm M vào pt đường tròn (C) ta có:

1.0 đ
0.5
0.25
0.25
1.0 đ

22  32  4.2  6.3  3  0  M  (C )

0.25

Tiếp tuyến của đtr(C) tại tiếp điểm M(2;3): (2  2)  x  2   (3  3)  y  3  0

0.5
0.25
2.0 đ

 x20
Viết pt của đtr(C) có tâm I(-1;-3) và tiếp xúc đường thẳng ( ) : x  3 y  2  0
Đtr ( C ) tiếp xúc với đth   R  d  I ;  
Câu 3

R

1  3.(3)  2
12   3
2

2

 C  :  x  1   y  3

2



10
 10
10

 10

0.5
0.75
0.75

Trong mặt phẳng (Oxy), cho ABC vuông tại A, A  1;4  , B 1; 4 , đường thẳng

Câu 4

 1
BC qua M  2;  . Tìm tọa độ điểm C
 2
 

Đt(AC) qua A(-1;4) có VTPT n  AB  2; 8  pt ( AC ) : x  4 y  17  0
   9 

Đt(BC) qua B(1;-4) có VTCP u  BM 1;   pt (B C ) : 9 x  2 y  17  0
 2
 x  4 y  17  0
C  AC  BC  tọa độ điểm C là nghiệm của hệ: 
9 x  2 y  17  0

x  3

 C  3;5 
y  5
Lưu ý: + HS có cách giải khác và đúng vẫn được điểm tối đa cho phần đúng đó.

1.0 đ
0.25
0.25
0.25
0.25

ĐÁP ÁN : ĐỀ 2
ĐÁP ÁN

CÂU

ĐIỂM

Trong mp(Oxy), cho 2 điểm A(2; 1) B(-1;2) và đường thẳng () : x  2 y  2  0
a) Viết phương trình tham số của đường thẳng (d) đi qua hai điểm A và B
 


Đường thẳng (d) qua A, B có VTCP: u d  AB  ( 3;1)
 x  2  3t
PTTS của đường thẳng (d) là : 
t  R
 y  1 t
b) Tính góc giữa hai đường thẳng (d) và ()




Ta có : nd  (1;3); n  (1; 2)
Câu 1

cos  d ;   

1.1  3.(2)
12  32 . 12  (2) 2



1.0 đ
0.5
0.5
2.0 đ
0.5

5
2

2
10. 5

1.0
0.5

  d ;    450

c) Viết PTTQ của đường thẳng (T) đi qua A và song song với đường thẳng   

2.0 đ

Ta có :  T  / /     PT đường thẳng (T) có dạng : x  2 y  c  0 (c  2)

0.75
0.75

Mà A   T   2  2  c  0  c  0 (thoa )

0.5

Vậy PTTQ của đt  T  là: x  2 y  0
2

2

Trong mp(Oxy), cho đường tròn (C) có phương trình: x  y  4 x  2 y  4  0
a) Xác định tâm và tính bán kính đường tròn (C)
Gọi I, R lần lượt là tâm và bán kính của  C  , từ phương trình  C  suy ra:
Câu 2

Đường tròn (C) có tâm I( 2 ; -1)
Bán kính R = 3
b) Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C) đi qua điểm N(2;-4)
Thay tọa độ điểm N vào pt đường tròn (C) ta có:
22  (4)2  4.2  2.(4)  4  0  N  (C)
Tiếp tuyến của đtr(C) tại tiếp điểm N(2;-4): (2  2)  x  2   ( 4  1)  y  4   0

 y40
Viết pt của đtr(C) có tâm I(1;-1) và tiếp xúc đường thẳng () : x  2 y  2  0
Đtr ( C ) tiếp xúc với đth   R  d  I ;  
Câu 3

R

1  2.( 1)  2
2

1   2 
2

2

 C  :  x  1   y  1


2

5
 5
5

5

1.0 đ
0.5
0.25
0.25
1.0 đ
0.25
0.5
0.25
2.0 đ
0.5
0.75
0.75

Trong mặt phẳng (Oxy), cho ABC vuông tại A, A  1;4  , C  3;5 , đường thẳng BC

 1
qua N  2;  . Tìm tọa độ điểm B.
 2
 
Đt(AB) qua A(-1;4) có VTPT n  AC  4;1  pt ( AB) : 4 x  y  0
   9 
Câu 4 Đt(BC) qua C(3;5) có VTCP u  CN 1;   pt (B C ) : 9 x  2 y  17  0
 2
4 x  y  0
B  AB  BC  tọa độ điểm B là nghiệm của hệ: 
9 x  2 y  17  0
x  1

 B 1; 4 
 y  4
Lưu ý: + HS có cách giải khác và đúng vẫn được điểm tối đa cho phần đúng đó.

1.0 đ
0.25
0.25
0.25
0.25

nguon tai.lieu . vn