Xem mẫu

  1. Ô NHIÊM MÔI TRƯỜNG ̃ ́ ̣ I. KHAI NIÊM ̣ II. PHÂN LOAI 1. Ô NHIÊM NƯỚC ̃ ́ ̃ a. Tac nhân gây ô nhiêm ́ ̣ ̣ ̃ b. Cac hoat đông gây ô nhiêm Tự nhiên  ̣ Sinh hoat  ̣̉ Giao thông vân tai  ̣ Công nghiêp  c. Anh hưởng ̉ Con người  Hệ sinh thai ́  ̃ ́ 2. Ô NHIÊM DÂT ́ ̃ a. Tac nhân gây ô nhiêm ́ ̣ ̣ ̃ b. Cac hoat đông gây ô nhiêm Tự nhiên  ̣ Sinh hoat  ̣̉ Giao thông vân tai  ̣ Công nghiêp  c. Anh hưởng ̉ Con người  Hệ sinh thai ́  3. Ô NHIÊM KHÔNG KHÍ ̃ ́ ̃ a. Tac nhân gây ô nhiêm ́ ̣ ̣ ̃ b. Cac hoat đông gây ô nhiêm Tự nhiên  ̣ Sinh hoat  ̣̉ Giao thông vân tai  ̣ Công nghiêp  c. Anh hưởng ̉ Con người  Hệ sinh thai ́  ̃ ́ ̀ 4. Ô NHIÊM TIÊNG ÔN ́ ̃ a. Tac nhân gây ô nhiêm ́ ̣ ̣ ̃ b. Cac hoat đông gây ô nhiêm Tự nhiên  ̣ Sinh hoat 
  2. ̣̉ Giao thông vân tai  ̣ Công nghiêp  c. Anh hưởng ̉ Con người  Hệ sinh thai ́  III. THỰC TRANG Ô NHIÊM ̣ ̃ • Ô NHIÊM Ở VIÊT NAM ̃ ̣ • Ô NHIÊM THẾ GỚI ̃ BÀI LÀM Ô NHIÊM MÔI TRƯỜNG ̃ ́ ̣ I. KHAI NIÊM: "Ô nhiễm môi trường là sự làm thay đổi tính chất của môi trường, vi phạm Tiêu chuẩn trường". môi Trên thế giới, ô nhiễm môi trường được hiểu là việc chuyển các chất thải hoặc năng lượng vào môi trường đến mức có khả năng gây hại đến sức khoẻ con người, đến sự phát triển sinh vật hoặc làm suy giảm chất lượng môi trường. Các tác nhân ô nhiễm bao gồm các chất thải ở dạng khí (khí thải), lỏng (nước thải), rắn (chất thải rắn) chứa hoá chất hoặc tác nhân vật lý, sinh học và các dạng năng lượng như nhiệt độ, bức xạ. Tuy nhiên, môi trường chỉ được coi là bị ô nhiễm nếu trong đó hàm lượng, nồng độ hoặc cường độ các tác nhân trên đạt đến mức có khả năng tác động xấu đến con người, sinh vật và vật liệu. ̣ II. PHÂN LOAI: 1. Ô NHIÊM NƯỚC: ̃ ́ ̃ a. TAC NHÂN GÂY Ô NHIÊM:  Nước thải sinh hoạt từ các khu dân cư ven sông  Các loại phân bón hoá học và thuốc trừ sâu  Chất thải và nước thải công nghiệp  Chất bã thải ứ đọng ́ ̣ ̣ ̃ b. CAC HOAT ĐÔNG GÂY Ô NHIÊM
  3.  TỰ NHIÊN Nước bị ô nhiễm là do sự phủ dưỡng xảy ra chủ yếu ở các khu vực nước ngọt và các vùng ven biển, vùng biển khép kín. Do lượng muối khoáng và hàm lượng các chất hữu cơ quá dư thừa làm cho các quần thể sinh vật trong nước không thể đồng hoá được. Kết quả làm cho hàm lượng ôxy trong nước giảm đột ngột, các khí độc tăng lên, tăng độ đục của nước, gây suy thoái thủy vực. ̣ SINH HOAT  Các cống rãnh thoát nước ngày càng bị thu hẹp, có nơi bị lấp hết. Chất bã thải ứ đọng, đặc quánh như bùn, không tiêu huỷ được, ngấm xuống đất, ảnh hưởng đến nguồn nước. nước thải sinh hoạt được thải ra từ các khu dân cư ven sông CÔNG NGHIỆP  Ở các đại dương là nguyên nhân chính gây ô nhiễm đó là các sự cố tràn dầu Ô nhiễm nước có nguyên nhân từ các loại chất thải và nước thải công nghiệp được thải ra lưu vực các con sông mà chưa qua xử lí đúng mức; các loại phân bón hoá học và thuốc trừ sâu ngấm vào nguồn nước ngầm và nước ao hồ; chất thải phóng xạ có chứa các nguyên tố phóng xạ như Uranium, Strontium, Caesium... ẢNH HƯỞNG c. CON NGƯỜI  Ô nhiễm nước gây ra xấp xỉ 14.000 cái chết mỗi ngày, chủ yếu do ăn uống bằng nước bẩn chưa được xử lý. Các chất hóa học và kim loại nặng nhiễm trong thức ăn nước uống có thể gây ung thư. Dầu tràn có thể gây ngứa rộp da. Ô nhiễm tiếng ồn gây điếc, cao huyết áp, trầm cảm, và bệnh mất ngủ. SINH THÁI   Đất bị ô nhiễm cằn cỗi  Quá trình quang hợp  Ảnh hưởng lưới thức ăn.  Làm tăng hiệu ứng nhà kính  Phá hủy khu du lịch tự nhiên  Trái Đất nóng dần lên. 2. Ô NHIỄM ĐẤT a. TÁC NHÂN GÂY Ô NHIỄM: là chất thải chưa qua xử lý các hoạt động tưới không thích đáng, chặt cây rừng, khai hoang.Nguồn chất thải rắn có rất nhiều, chất thải rắn công nghiệp, chất thải rắn của ngành khai thác mỏ, rác ở đô thị, chất thải nông nghiệp và chất thải rắn phóng xạ CÁC HOẠT ĐỘNG GÂY Ô NHIỄM b. TỰ NHIÊN  Nguồn gây ô nhiễm này chủ yếu là chất thải chưa qua xử lý của người và động vật, nước thải bệnh viện, nước thải sinh hoạt... trong đó nguy hại lớn nhất là chất thải chưa được xử lý khử trùng của các bệnh viện truyền nhiễm. Rất nhiều vi khuẩn và ký sinh trùng tiếp tục sinh sôi nảy nở trong đất, bám vào các cây trồng nông nghiệp và truyền vào cơ thể người, động vật. Ngoài những nguồn ô nhiễm trên, các hoạt động tưới không thích đáng, chặt cây rừng, khai hoang... cũng tạo thành các hiện tượng rửa trôi, bạc mầu, nhiễm phèn... trong đất.
  4. Theo thống kê, hàng năm diện tích đất này trên thế giới tăng từ 5.000.000 đến 11.000.000 ha. Có thể thấy rằng, chống ô nhiễm đất đang là vấn đề bức thiết đặt ra cho nhiều quốc gia. Một số biện pháp cơ bản hiện nay là: khống chế các chất thải rắn, lỏng, khí. Mở rộng và phát triển công nghệ tuần hoàn kín hoặc xử lý chất thải để giảm hoặc loại bỏ các chất gây ô nhiễm; khi lợi dụng nước thải để tưới ruộng, cần nắm được thành phần chất ô nhiễm, hàm lượng và trang thái, khống chế số lượng nước tưới hoặc thực hiện xử lý chần thiết; thứ 2 là nên khống chế việc sử dụng nông dược hoá học, hạn chế sử dụng các thuốc có độc tính cao, khả năng tồn tại lớn, phát triển các loại thuốc nông nghiệp mới có hiệu quả cao, độc tính thấp, lượng tồn trữ ít. Thứ 3 là bón phân hoá học một cách hợp lý. Thứ 4, nên tích cực áp dụng rộng rãi các kỹ thuật sinh học phòng trị sâu hại, lợi dụng các loài chim có ích, côn trùng có ích và một số vi sinh vật gây bệnh để chống lại các loại sâu hại, biện pháp này đang được rất nhiều nước trên thế giới sử dụng. Đất, nước và không khí là những điều kiện cơ bản cho sự sinh tồn của con người, những hiệu ứng phụ của khoa học công nghệ hiện đại đã hạn chế lớn tới sự phát triển lành mạnh của xã hội loài người, nếu chúng ta không có biện pháp từ hôm nay, chúng ta sẽ chết dần chết mòn trên những mảnh đất ô nhiễm ấy. ̣ SINH HOAT  Nguyên nhân là không biết cách lợi dụng một cách khoa học các loại nước thải để tưới cho cây trồng. Sử dụng hợp lý nguồn nước thải tưới đồng ruộng sẽ tận dụng được lượng Nitơ, Photpho, Kaki... trong nước, có lợi cho cây trồng. Nhưng nếu như nước ô nhiễm chưa qua xử lý cần thiết, tưới bừa bãi, thì có thể đưa các chất có hại trong nguồn nước vào đất gây ô nhiễm. Việc lợi dụng nước thải để tưới ruộng gây ô nhiễm đất, ảnh hưởng tới người và gia súc có ở mọi quốc gia. Sự kiện “Cadimi” xảy ra ở Nhật Bản năm 1955 là một ví dụ. Nông dân ở vùng núi Phú Sĩ một thời gian dài đã sử dụng nước thải của một nhà máy luyện kẽm gần đó để tưới ruộng, Cadimi chứa trong nước thải tích luỹ dần trong lúa gạo ở khu vực này. Hậu quả là những người nông dân bị chứng đau nhức các khớp xương, 34 người chết, 280 người tàn phế. Theo một điều tra nông thôn Nhật Bản, năm 1970, diện tích đất ô nhiễm do nước ở Nhật là 190.000 ha, làm thiệt hại 22 tỷ Yên. Trong những năm 70, nông dân Ấn Độ cũng sử dụng tràn lan các nước thải thành thị chưa qua xử lý để tưới ruộng, khiến cho khả năng sản xuất của đất giảm, gây hại tới sức khoẻ nông dân. Theo một báo cáo, tỷ lệ nhiễm các bệnh về đường ruột ở người do nông phẩm ở những khu vực này cao hơn gấp 3 lần những nơi khác. CÔNG NGHIỆP  Nguồn chất thải rắn có rất nhiều, chất thải rắn công nghiệp, chất thải rắn của ngành khai thác mỏ, rác ở đô thị, chất thải nông nghiệp và chất thải rắn phóng xạ. Chủng loại của chúng rất nhiều, hàm lượng các nguyên tố độc trong chúng cũng không giống nhau; tỷ lệ nguyên tố độc hại trong chất thải rắn công nghiệp thường cao hơn; rác thành thị chứa các loại vi khuẩn gây bệnh và ký sinh trùng; chất thải rắn nông nghiệp chứa các chất hữu cơ thối rữa và thuốc nông nghiệp còn lưu lại...; chất thải phóng xạ có chứa các nguyên tố phóng xạ như Uranium, Strontium, Caesium... những chất thải rắn này được vứt bừa bãi, ngấm nước mưa, và rỉ ra nước gây ô nhiễm đất, sông ngòi, ao hồ và nguồn nước ngầm, nguồn nước ô nhiễm này lại được dùng để tưới đồng
  5. ruộng sẽ làm thay đổi chất đất và kết cấu đất, ảnh hưởng tới hoạt động của vi sinh vật trong đất, cản trở sự sinh trưởng của bộ rễ thực vật và ảnh hưởng tới sản lượng cây trồng ẢNH HƯỞNG c. SINH THÁI  Ô nhiễm môi trường đất là hậu quả các hoạt động của con người lam thay đổi các nhân tố sinh thái vưot qua những giới hạn sinh thái của các quần xã sống trong đất. Môi trường đất là nơi trú ngụ của con người và hầu hết các sinh vật cạn, là nền móng cho các công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp và văn hóa của con người. Đất là một nguồn tài nguyên quý giá, con người sử dụng tài nguyên đất vào hoạt động sản xuất nông nghiệp để đảm bảo nguồn cung cấp lương thực thực phẩm cho con người. Nhưng với nhịp độ gia tăng dân số và tốc độ phát triển công nghiệp và hoạt độ ng đô thị hoá như hiện nay thì diện tích đất canh tác ngày càng bị thu hẹp, chất lượng đất ngày càng bị suy thoái, diện tích đất bình quân đầu người. Riêng chỉ với ở Việt Nam, thực tế đất r ất ngại. suy thoái tài nguyên là đáng lo Ô nhiễm đất xảy ra khi đất bị nhiễm các chất hóa học độc hại (hàm lượng vượt quá giới hạn thông thường)do các hoạt động chủ động của con người như khai thác khoáng sản, sản xuất công nghiệp, sử dụng phân bón hóa học hoặc thuốc trừ sâu quá nhiều hoặc do bị rò rỉ từ các thùng chứa ngầm. Phổ biến nhất trong các loại chất ô nhiễm đất là hydrocarbon, kim loại nặng, MTBE, thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu, và chlorinated hydrocarbon... Nhìn vào tác hại mà ô nhiễm đất đã và đang mang lại, bạn có thể hình dung về hậu quả xấu cho tương lai như thế nào. CON NGƯỜI  Môi trường đất là nơi trú ngụ của con người là nền móng cho các công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp và văn hóa của con người. Đất là một nguồn tài nguyên quý giá, con người sử dụng tài nguyên đất vào hoạt động sản xuất nông nghiệp để đảm bảo nguồn cung cấp lương thực thực phẩm cho con người. Nhưng với nhịp độ gia tăng dân số và tốc độ phát triển công nghiệp và hoạt động đô thị hoá như hiện nay thì diện tích đất canh tác ngày càng bị thu hẹp, chất lượng đất ngày càng bị suy thoái, diện tích đất bình quân đầu người. 3. Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ a. TÁC NHÂN GÂY Ô NHIỄM: khai thác và sử dụng hàng tỉ tấn than đá, dầu mỏ, khí đốtchất thải sinh hoạt, chất thải từ các nhà máy và xí nghiệp làm cho hàm lượng các loại khí độc hại CÁC HOẠT ĐỘNG GÂY Ô NHIỄM b. TỰ NHIÊN  Hiện nay, ô nhiễm khí quyển là vấn đề thời sự nóng bỏng của cá thế giới chứ không phải riêng của một quốc gia nào. Môi trường khí quyển đang có nhiều biến đổi rõ rệt và có ảnh hưởng xấu đến con người và các sinh vật CÔNG NGHIỆP  Ô nhiễm không khí là sự có mặt một chất lạ hoặc một sự biến đổi quan trọng trong thành phần không khí, làm cho không khí không sạch hoặc gây ra sự tỏa mùi, có mùi khó chịu, giảm tầm nhin xa do bui.Hiện nay, ô nhiễm khí quyển là vấn đề thời sự nóng bỏng của cá thế giới chứ không phải riêng của một quốc gia nào. Môi trường khí
  6. quyển đang có nhiều biến đổi rõ rệt và có ảnh hưởng xấu đến con người và các sinh vật. Hàng năm con người khai thác và sử dụng hàng tỉ tấn than đá, dầu mỏ, khí đốt. Đồng thời cũng thải vào môi trường một khối lượng lớn các chất thải khác nhau như: chất thải sinh hoạt, chất thải từ các nhà máy và xí nghiệp làm cho hàm lượng các loại khí độc hại tăng lên nhanh chóng. Hàng năm có: 20 tỉ tấn cacbon điôxít • 1,53 triệu tấn SiO2 • Hơn 1 triệu tấn niken • 700 triệu tấn bụi • 1,5 triệu tấn asen • 900 tấn coban • 600.000 tấn kẽm (Zn), hơi thuỷ ngân (Hg), hơi chì (Pb) và các chất độc hại • khác. Ô nhiễm môi trường khí quyển tạo nên sự ngột ngạt và "sương mù", gây nhiều bệnh cho con người. Nó còn tạo ra các cơn mưa axít làm huỷ diệt các khu rừng và các cánh đồng. ẢNH HƯỞNG c. CON NGƯỜI  Không khí ô nhiễm có thể giết chết nhiều cơ thể sống trong đó có con người. Ô nhiễm ozone có thể gây bệnh đường hô hấp, bệnh tim mạch, viêm vùng họng, đau ngực, tức thở SINH THÁI  Điều đáng lo ngại nhất là con người thải vào không khí các loại khí độc như: CO 2, NOX, CH4, CFC đã gây hiệu ứng nhà kính. Theo nghiên cứu thì chất khí quan trọng gây hiệu ứng nhà kính là CO2, nó đóng góp 50% vào việc gây hiệu ứng nhà kính, CH 4 là 13%, ozon tầng đối lưu là 7%, nitơ 5%, CFC là 22%, hơi nước ở tầng bình lưu là 3%... Nếu như chúng ta không ngăn chặn được hiện tượng hiệu ứng nhà kính thì trong vòng 30 năm tới mặt nước biển sẽ dâng lên từ 1,5 – 3,5 m (Stepplan Keckes). Có nhiều khả năng lượng CO2 sẽ tăng gấp đôi vào nửa đầu thế kỷ sau. Điều này sẽ thúc đẩy quá trình nóng lên của Trái Đất diễn ra nhanh chóng. Nhiệt độ trung bình của Trái Đất sẽ tăng khoảng 3,60°C (G.I.Plass), và mỗi thập kỷ sẽ tăng 0,30°C. Theo các tài liệu khí hậu quốc tế, trong vòng hơn 130 năm qua nhiệt độ Trái Đất tăng 0,40°C. Tại hội nghị khí hậu tại Châu Âu được tổ chức gần đây, các nhà khí hậu học trên thế giới đã đưa ra dự báo rằng đến năm 2050 nhiệt độ của Trái Đất sẽ tăng thêm 1,5 – 4,50°C nếu như con người không có biện pháp hữu hiệu để khắc phục hiện tượng hiệu ứng nhà kính. Một hậu quả nữa của ô nhiễm khí quyển là hiện tượng lỗ thủng tầng ôzôn. CFC là "kẻ phá hoại" chính của tầng ôzôn. Sau khi chịu tác động của khí CFC và một số loại chất độc hại khác thì tầng ôzôn sẽ bị mỏng dần rồi thủng, không còn làm tròn trách nhiệm của một tấm lá chắn bảo vệ mặt đất khỏi bức xạ tia cực tím, làm cho lượng bức xạ tia cực tím tăng lên, gây hậu quả xấu cho sức khoẻ của con người và các sinh vật sống trên mặt đất.
  7. 4. Ô NHIỄM TIẾNG ỒN a. TÁC NHÂN GÂY Ô NHIỄM;  Tiếng ồn ào do xe cộ,  Máy bay  Tiếng ồn công nghiệp CÁC HOẠT ĐỘNG GÂY Ô NHIỄM b. ô nhiễm tiếng ồn là bao gồm tiếng ồn ào do xe cộ, máy bay, tiếng ồn công nghiệp sẽ gây ra nguyên nhân bị điếc hay nghe kém hơn tác hại xấu đến sức khỏe Những loại tiếng ồn được gọi chung là tiếng ồn môi trường, thủ phạm là do các phương tiện giao thông cơ giới như xe ô tô, xe con, xe tải, tàu hoả, máy bay... gây ra. Theo đó, với tốc độ trên 60 km /h, các phương tiện này sẽ phát ra tiếng ồn rất lớn. Tiếng ồn do tàu hoả gây ra cũng rất tiềm ẩn, như từ động cơ, còi, phanh vv... nếu chạy trên 250km/h thì tiếng ồn của tàu hoả giống như tiếng ồn của máy bay. Những người sống gần sân bay phải chịu tiếng ồn gấp 4 lần so với những người sống cách xa 10km. Theo thống kê thì có tới trên 55% số người sống gần sân bay, đường sắt phàn nàn cuộc sống, sức khoẻ của họ bị ảnh hưởng rất nhiều, những bệnh viện đặt gần nơi phát ra tiếng ồn thì mức độ gây nguy hiểm cũng không lường hết. Theo quy định của WHO, mức ồn đối với các bệnh viện không được vượt quá 30 dBA (ban ngày) và 40 dBA (ban đêm). Nhưng trong thực tế một số bệnh viện đã vượt quá mức quy định này. Ví dụ tại Anh có tới 5 bệnh viện phải chịu mức tiếng ồn trên 80 dBA, tại ấn Độ mức độ tiếng ồn đối với các bệnh viện ở Madurai là 72 dBA (cao nhất) và 57 dBA (trung bình). ẢNH HƯỞNG c. CON NGƯỜI VÀ SINH THÁI  . Ngoài việc tăng huyết áp, tiếng ồn còn can thiệp tới các hình thái giấc ngủ, làm cho nhóm người già liên tục thức giấc, thủ phạm làm tăng các loại hormone gây stress như adreralin và noradrenalin, đây là những loại hormone làm nhiệm vụ điều phối các chức năng chuyển hóa trong cơ thể, và độ ồn càng lớn thì chức năng này lại càng giảm, hiện tượng dễ nhận biết là lượng mỡ máu và đường huyết tăng cao. Ngoài ra, tiếng ồn còn là thủ phạm gây ra nhiều bệnh thần kinh nan y như trầm uất, lo lắng, stress, nôn ói, tức giận hoặc thù địch và làm cho người ta liên tục thay đổi tâm tính, tính nết, riêng ở trẻ nhỏ tiếng ồn còn để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ và khả năng học tập. Một nghiên cứu về huyết áp của nhóm người sống gần sân bay đang thực hiện tại châu âu đãứ phát hiện thấy những người sống gần sân bay, nghe tiếng ồn động cơ là nhóm người có mức độ huyết áp tăng rất cao. Kết luận trên được rút ra từ nghiên cứu ở 140 người, mỗi đêm đo huyết áp vài lần. Cụ thể huyết áp tối đa của nhóm người này tăng tới 6, 2 mmHg còn huyết áp tối thiểu tăng 7,4 mmHg, nhịp tim tăng 5, 4 lần/phút. Riêng nhóm thường xuyên có huyết áp thấp và nhóm người thường xuyên có huyết áp cao thì những ảnh hưởng bởi tiếng ồn lại rất nguy hiểm, nhất là những người sống trong môi trường tiếng ồn quá lâu. Mức tăng, giảm huyết áp của nhóm người này cũng không đồng nhất, riêng ban đêm mức tăng đạt tới đỉnh điểm
  8. THỰC TRẠNG Ô NHIỄM III. Ô NHIỄM Ở VIỆT NAM Tại Việt Nam hiện nay, tình trạng đô thị hóa khiến cho vấn đề ô nhiễm trở nên trầm trọng. Việc quản lý không được tổ chức chu đáo cũng là nguyên nhân làm tình trạng ô nhiễm không thể nào kiểm soát được. Hầu như người dân khắp nơi phải sống trong môi trường thiếu vệ sinh. Chỉ cần đi ra khỏi đường ở những thành phố lớn như SaiGon, Hà Nội...người ta đã cảm thấy khó thở vì bụi, khói xe, rác rưởi...đủ thứ hằm bà lằng trong không khí. Với mức độ ô nhiễm càng ngày càng cao như vậy, không biết nhà cầm quyền CSVN sẽ có biện pháp như thế nào hay họ chỉ lo tập trung đàn áp những đấu chủ nhà tranh cho dân mà thôi. Bên cạnh đó, mức độ gia tăng dân số cao, vấn đề nước sinh hoạt cũng là vấn đề nan giải cho CSVN. Sự phát triển kỹ nghệ, chất thải của các nhà máy đều đổ ra các dòng sông vô tội vạ cũng làm ô nhiễm nguồn nước. Vụ công ty bột ngọt Vedan của Đài Loan đổ chất thải ra sông Thị Vải ở tỉnh Đồng Nai là một thí dụ diển hình. Ngoài ra vì nhu cầu sinh hoạt và sản xuất mà tình trạng khoan để lấy nước ngầm để sử dụng cũng làm cho tài nguyên nước ngầm một ngày một cạn đi. Điều này đã ảnh hưởng đến việc gia tăng độ nhiễn mặn của các dòng sông ở miền Nam.
nguon tai.lieu . vn