Xem mẫu

  1. ®Ò ¤N SãNG C¥ Đầu P của một sợi dây đàn hồi được coi là một nút sóng dao động với phương trình u P = Acos(4 π t) C©u 1 : (cm,s) tạo thành sóng dừng ổn định trên dây. Vị trí của những nút trên dây cách P là B. d = K λ λ A. d=K 4 λ λ C. D. d = (K + 0,5) d=K 2 2 Chọn câu đúng. Bước sóng là: C©u 2 : khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên B. khoảng cách giữa hai điểm dao động cùng pha A. một phương truyền sóng dao động cùng pha. trên phương truyền sóng. quãng đường mà sóng truyền được trong một C. D. A,C chu kỳ. Hai nguồn kết hợp đồng pha A, B cách nhau 50mm dao động theo phương trình C©u 3 : u = A0cos(200πt) (mm). Gọi I là trung điểm của AB, xét hai điểm M, N trên AB về một phía của I và cách I lần lượt là 5mm và 15mm. Biết tốc độ sóng không đổi là 0,8m/s, tính số vân cực tiểu trong đoạn MN. A. 2 B. 5 C. 4 D. 3 Điều nào sau đây là đúng khi nói về năng lượng của sóng cơ học? C©u 4 : Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng B. Trong quá trình truyền sóng, năng lượng sóng A. lượng giảm tỷ lệ với quãng đường truyền sóng. Trong quá trình truyền sóng, năng lượng của D. Trong quá trình truyền sóng, năng lượng sóng C. sóng luôn luôn là đại lượng không đổi. giảm tỷ lệ với bình phương quãng đường truyền sóng. Chọn câu đúng. Âm có: C©u 5 : Tần số xác định gọi là nhạc âm. B. Tần số không xác định gọi là tạp âm. A. Tần số lớn gọi là âm cao và ngược lại âm có D. A, B, C đều đúng. C. tần số bé gọi là âm trầm π C©u 6 : Hai điểm trên một phương truyền sóng lệch pha nhau có hiệu đường đi d = x2 – x1 là 3 λ λ A. B. d = Kλ + d = Kλ - 6 6 λ A hoặc B C. D. d= λ + 6 Đánh một tiếng đàn lên dây đàn có chiều dài l, trên dây đàn có thể có những sóng dừng với bứơc sóng C©u 7 : nào: λ = l, l/2, l/3… B. λ = 2l, 2l/2, 2l/3,(...) A. Duy nhất λ = 2l D. Duy nhất λ = l C. Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau: C©u 8 : Bước sóng là quãng đường sóng truyền được B. Đối với một môi trường nhất định, bước sóng A. trong một chu kỳ dao động của sóng. tỷ lệ nghịch với tần số của sóng. Những điểm cách nhau một số nguyên lần D. A, B, C đều đúng. C. bước sóng trên phương truyền sóng thì dao động cùng pha với nhau. Chọn câu đúng. Độ cao của âm gắn liền với C©u 9 : Tần số. B. Năng lượng âm. A. Tốc độ truyền âm D. Biên độ. C. Tại hai điểm A và B trên mặt chất lỏng cách nhau 15 cm có hai nguồn phát sóng kết hợp dao đ ộng theo C©u 10 : phương trình: u1 = Acos(40πt); u2 = Acos(40πt + π). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng v = 40 (cm/s). Gọi E, F là hai điểm trên đoạn AB sao cho AE = EF = FB. Tìm số cực đại trên đoạn EF. A. 7 B. 4 C. 5 D. 6 Trên mặt thoáng của chất lỏng có hai nguồn kết hợp A, B có phương trình dao động là: C©u 11 : u A = u B = 2 cos10πt(cm) . Tốc độ truyền sóng là 3m/s. Phương trình sóng tại M cách A, B một khoảng lần lượt d1 = 15cm; d2 = 20cm là: 1
  2. 7π π A. B. 3,5 u = 2 3 cos(10πt − u = 4cos cos 2π(5t − )(cm) )(cm) 6 12 12 π 7π π 7π C. D. u = 2cos cos(10πt − )(cm) u = 4cos cos(10πt + )(cm) 12 12 12 12 Hai nguồn âm có tần số âm là 50Hz và 150Hz. Khi tổng hợp hai nguồn này ta được nguồn có tần số là: C©u 12 : A. 200Hz. B. 50Hz. C. 150Hz. D. 100Hz. Khi biên độ của sóng tăng gấp đôi, năng lượng do sóng truyền tăng bao nhiêu lần. C©u 13 : Giảm 1/4 B. Tăng 4 lần A. Giảm 1/2 D. Không Thay đổi C. Một sợi dây đàn dài 1m, được rung với tần số 200Hz, hai đầu dây cố định. Quan sát sóng dừng trên dây C©u 14 : người ta thấy có 6 nút. Tốc độ truyền sóng trên dây là: A. 79,5m/s B. 80m/s. C. 66,2m/s D. 66,7m/s. Một sợi dây mảnh AB dài lm, đầu B cố định và đầu A dao động với phương trình dao động là C©u 15 : u = 4 cos 20πt(cm) . Tốc độ truyền sóng trên dây 25cm/s. Điều kiện về chiều dài của dây AB để xảy ra hiện tượng sóng dừng khi A, B đều là nút sóng l = 2,5k B. l = 1, 25k A. C. D. 1 1 l = 1, 25(k + ) l = 2,5(k + ) 2 2 Chọn câu đúng. Tốc độ truyền của sóng trong môi trường phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây: C©u 16 : Bản chất của môi trường B. Tần số của sóng A. Bước sóng. D. Năng lượng của sóng C. Trên sợi dây OA, đầu A cố định và đầu O dao động điều hoà có phương trình u O = 5cos 5πt(cm) . Tốc C©u 17 : độ truyền sóng trên dây là 24cm/s.Bước sóng của sóng trên dây là: A. 1,53cm B. 9,6cm C. 60cm D. 0,24cm Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số C©u 18 : 28Hz. Tại một điểm M cách các nguồn A, B lần lượt những khoảng d1 = 21cm, d2 = 25cm. Sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có ba dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là: A. 37cm/s B. 28cm/s C. 0,57cm/s D. 112cm/s Một hình trụ dài 1m, ở một đầu có pittông để điều chỉnh chiều dài cột không khí trong ống. Đặt một C©u 19 : nguồn âm dao động với tần số 660Hz ở gần đầu hở của ống, Tốc độ truyền âm trong không khí là 330m/s. Để có cộng hưởng trong ống thì chiều dài cột không khí có thể là: A. 0,5m B. 0,75m C. 12,5cm. D. 25cm. Một sợi dây PQ đầu P dao động với tần số f = 100Hz, coi hai đầu là nút sóng biết dây dài l = 1,2m,. Một C©u 20 : điểm M trên dây cách đầu P một đoạn 30cm luôn dao động mạnh nhất, biết giữa M và P còn một điểm nữa cũng dao động mạnh nhất. Tốc độ sóng là A. 38m/s B. 46m/s C. 42m/s D. 40m/s Hai nguồn kết hợp đồng pha A, B cách nhau 10cm dao động với tần số 20Hz. Tốc độ truyền sóng trên C©u 21 : mặt chất lỏng là 1,5m/s. Trên đường tròn đường kính AB có số điểm dao động cực đại là A. 25 B. 26 C. 28 D. 24 Trên mặt thoáng của khối chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp S 1, S2 và có bước sóng 0,4 cm. Biết các C©u 22 : điểm M1 và M2 cách các nguồn S1,S2 lần lượt là : S2M1 = 5,5 cm và S1M1 = 4,5 cm; S2M2 = 7 cm và S1M2 = 5 cm. Gọi biên độ dao động ở các nguồn là a, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Xác định biên đ ộ dao động của điểm M1,của M2? Biên độ dao động của M1 là 2a, của M2 là a. B. Biên độ dao động của M1 là 2a, của M2 là 0. A. Biên độ dao động của M1 là a, của M2 là 2a. D. Biên độ dao động của M1 là 0, của M2 là 2a. C. Một sóng cơ học ngang truyền trong môi trường vật chất. C©u 23 : r N Tại một thời điểm t bất kì sóng có dạng như hình vẽ. Trong đó v là vận tốc dao động của phần tử vật chất tại O. Sóng truyền theo hướng x O y 2 M
  3. từ M sang N ; B. từ N sang M. A. từ y sang x; D. từ x sang y; C. Hai nguồn kết hợp đồng pha A, B cách nhau 50mm dao động theo phương trình u = A 0cos(200πt) (mm). C©u 24 : Gọi I là trung điểm của AB, xét hai điểm M, N trên AB về một phía của I và cách I lần lượt là 5mm và 15mm. Biết tốc độ sóng không đổi là 0,8m/s, tính số vân cực đại trong đoạn MN. A. 4 B. 3 C. 5 D. 2 Trên bề mặt chất lỏng có hai nghuồn phát sóng cơ O1 và O2 thực hiện dao động điều hòa cùng tần số C©u 25 : cùng biên độ và cùng pha ban đầu bằng không. Chỉ xét các đường mà ở cùng một phía so với đường trung trực. Nếu coi đường thứ nhất qua điểm M1 có hiệu đường đi d1 – d2 = 1,07m thì đường thứ 11 qua điểm M2 có d1 – d2 = 3,57m, hai đường cùng loại. Bước sóng là A. 0,65m B. 2,14m C. 2,5m D. 0,25m Trong hiện tượng giao thoa trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 14,5cm dao động cùng C©u 26 : biên độ, cùng pha. Gọi I là trung điểm của AB, điểm M nằm trên IB gần trung điểm I nhất cách I là 0,5cm mặt nước luôn đứng yên. Số điểm dao động với biên độ cực đại trong trên đoạn AI là A. 15 B. 14 C. 7 D. 8 Người ta khảo sát hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước tạo thành do hai nguồn kết hợp A và B dao C©u 27 : động với tần số 15 Hz. Người ta thấy sóng có biên độ cực đại thứ nhất kể từ đường trung trực của AB tại những điểm M có hiệu khoảng cách đến A và B bằng 2cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước. A. 45cm/s B. 30cm/s C. 15cm/s D. 26cm/s Hai nguồn sóng cơ A, B cách nhau 21 cm dao động theo các phương trình C©u 28 : π u1 = acos(4πt - )(cm) và u2 = bcos(4πt)(cm), lan truyền trong môi trường với tốc độ 12 (cm/s). Tìm số 4 điểm dao động cực đại trên đoạn thẳng AB A. 8 B. 6 C. 9 D. 7 Sóng âm có tần số 450Hz lan truyền với tốc độ 360m/s trong không khí. Giữa hai điểm cách nhau 1m trên C©u 29 : phương truyền thì chúng dao động: π A. Vuông pha. B. Lệch pha . 4 Ngược pha. C. D. Cùng pha. 2π x C©u 30 : Tại điểm M cách tâm sóng một khoảng x có phương trình dao động uM = 4cos(200π t − )cm . Tần λ số sóng là A. 0,01s B. 100Hz C. 100s D. 200Hz C©u 31 : t x Một sóng ngang có phương trình u = 8cos2π ( − )mm , trong đó x (cm), t (s). Chu kì sóng là 0,1 50 A. 50s B. 0,1s C. 8s D. 1s Chọn câu đúng. Độ to của âm gắn liền với C©u 32 : đặc trưng vật lí mức cường độ âm. B. Bước sóng và năng lượng âm. A. Tần số và biên độ âm. D. Tốc độ truyền âm C. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng dừng? C©u 33 : Khi một sóng tới và sóng phản xạ của nó B. Nút sóng là những điểm dao động với biên độ A. truyền theo cùng một phương, chúng giao thoa cực đại. với nhau và tạo thành sóng dừng Bụng sóng là những điểm đứng yên không dao D. Các bụng sóng cách nhau một số nguyên lần C. động. bước sóng. Dùng nguyên lý chồng chất để tìm biên đồ tổng hợp của hai sóng: u1 = u0cos(kx - ωt) và C©u 34 : u2 = u0cos(kx - ωt + φ) A. A = 2u0 B. A = 2u0cos(φ/2) C. A = u0cos(φ) D. A = u0/2 Các đặc tính sinh lý của âm là: C©u 35 : Độ cao, độ to, cường độ âm. B. Độ cao, độ to, âm sắc A. 3
  4. Độ to, âm sắc, cường độ âm. D. Tần số, Tốc độ, biên độ âm. C. Sóng cơ học truyền đi được trong môi trường vật chất là do C©u 36 : giữa các phần tử vật chất có lực liên kết B. Các phần tử vật chất ở gần nhau A. nguồn sóng luôn dao động với tần số f với các D. cả A, B, C C. điểm kế cận nó Trên sợi dây OA, đầu A cố định và đầu O dao động điều hoà với tần số 20Hz thì trên dây có 5 nút. Muốn C©u 37 : trên dây rung thành 2 bụng sóng thì ở O phải dao động với tần số: A. 40Hz B. 10Hz C. 50Hz D. 12Hz Chọn câu đúng. Trong quá trình giao thoa hai sóng . Gọi ∆ϕ là độ lệch pha của hai sóng thành phần. C©u 38 : Biên độ dao động tổng hợp tại M trong miền giao thoa đạt giá trị cực đại khi: ∆ϕ = 2nπ A. B. v ∆ϕ = (2n + 1) 2f ∆ϕ = (2n + 1)π π C. D. ∆ϕ = (2n + 1) 2 Khi ta gẩy dây đàn, ở các vị trí khác nhau trên cùng một dây đàn thì C©u 39 : tạo ra âm có biên độ khác nhau B. tạo ra âm có độ cao khác nhau A. Tạo ra âm có âm sắc khác nhau D. một kết quả khác C. Phương trình mô tả một sóng truyền theo trục OX là u = 0,04cos π (4t – 0,5x), trong đó u và x tính theo C©u 40 : (m), t theo giây. Tốc độ truyền sóng là A. 4m/s B. 2m/s C. 5m/s D. 8m/s Đầu A của một sợi dây rất dài dao động với phương trình u = 4cos πt (cm) tạo thành sóng truyền đi với C©u 41 : tốc độ 40cm/s. Biết điểm M cách A là 5,7m, điểm N gần M nhất dao động đồng pha với A là A. N cách A là 6,4m B. N cách A là 4,8m C. N cách A là 5,6m D. Đáp án khác Người ta ném một hòn đá xuống một cái ao, tạo thành sóng hai chiều trên mặt nước dạng hình tròn. Nếu C©u 42 : tổng năng lượng mỗi giây của sóng này là 1W, tính cường độ của sóng tại một nơi cách chỗ hòn đá rơi 2m. A. 10W/m B. 0,08 W/m 0,08 W/m2 D. 0,02W/m2 C. Chọn câu đúng. Nguồn kết hợp là hai nguồn dao động: C©u 43 : Cùng phương, cùng tần số, cùng pha hoặc độ B. Cùng tần số. A. lệch pha không đổi theo thời gian D. Cùng tần số, cùng pha và cùng biên độ dao C. Cùng pha. động. Hai người đứng cách nhau 4m và quay một sợi dây nằm giữa họ. Bước sóng lớn nhất của sóng dừng mà C©u 44 : hai người có thể tạo nên là: A. 16m B. 4m C. 8m D. 2m Chọn câu đúng. Khảo sát hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi AB = l. Đầu A nối với nguồn dao động, C©u 45 : đầu B cố định thì sóng tới và sóng phản xạ tại B Ngược pha. A. B. Vuông pha. π C. Cùng pha. D. Lệch pha . 4 Đầu A của một sợi dây rất dài căng ngang rung với tần số f = 0,5 Hz tạo thành sóng trên dây với biên độ C©u 46 : 3cm. Trong thời gian 6s sóng truyền đi được 6m dọc theo dây. Xét điểm B trên dây cách A 3m và điểm C cách A là12m, trên đoạn BC còn có bao nhiêu điểm dao động ngược pha với A A. 6 B. 3 C. 4 D. 5 Phương trình của một sóng truyền trên một sợi dây là: u = u0cos(kx - ωt). Vào mỗi lúc t, gia tốc theo thời C©u 47 : gian tại một điểm của dây sẽ là: a = - ω2u0sin(kx - ωt) B. a = - ω2u0cos(kx - ωt) A. 2 D. a = ω2u0cos(kx - ωt) C. a = ω u0sin(kx - ωt) π C©u 48 : Trên mặt nước có hai nguồn sóng cơ học dao động với phương trình u1 = 5cos(1000π t − )(cm) và 3 4π u2 = 5cos(1000π t − )(cm) . Biết tốc độ truyền sóng bằng 20m/s. Gọi O là trung điểm khoảng cách 3 4
  5. giữa hai nguồn. Điểm M nằm trong khoảng trên đường thẳng nối hai nguồn cách O đoạn 12cm sẽ dao động với biên độ 10cm. B. dao động với biên độ 2,5cm. A. không dao động. D. dao động với biên độ 5cm. C. π C©u 49 : Trên mặt hồ rất rộng , vào buổi tối, một ngọn sóng dao động với phương trình u = 5 cos(4π t + ). 2 Một cái phao nổi trên mặt nước. Người ta chiếu sáng mặt hồ bằng những chớp sáng đều đặn cứ 0,5(s) một lần. Khi đó người quan sát sẽ thấy cái phao. Dao động tại một vị trí xác định với biên độ B. Dao động với biên độ 5cm nhưng lại gần A. nguồn. 5cm. Dao động với biên độ 5cm nhưng tiến dần ra xa D. Đứng yên. C. nguồn. Khi cường độ âm tại một điểm tăng 100 lần thì mức cường độ âm tại đó sẽ C©u 50 : B. giảm 2 (Bel) A. Tăng 4 (Bel) D. một đáp án khác C. Tăng 2 (Bel) Chọn câu đúng. Gọi d là khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng, v là t ốc độ truyền sóng, T C©u 51 : là chu kỳ của sóng. Nếu d = KvT (K = 0,1,2,...), thì hai điểm đó: dao động cùng pha. B. dao động ngược pha. A. dao động vuông pha. D. Không xác định được. C. Trong hiện tượng giao thoa trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 14,5cm dao động cùng C©u 52 : biên độ cùng pha. Điểm M nằm trên AB gần trung điểm I nhất cách I là 0,5cm mặt nước luôn đứng yên số điểm dao động với biên độ cực đại trong khoảng từ A đến I là A. 8 B. 14 C. 15 D. 7 Tại điểm A cách một nguồn âm N (coi là nguồn điểm) một khoảng NA = 1m có mức cường độ âm tại đó C©u 53 : là LA = 90(dB). Biết cường độ âm chuẩn I0 = 10-10W/m2. Cường độ âm tại A là 1W/m2 B. 0,1W/m2 A. D. một đáp án khác 10W/m2 C. Phát biểu nào sau đây là sai C©u 54 : Sóng ngang truyền được trong mọi môi trường B. Sóng dọc truyền được trong mọi môi trường, A. cả chân không không truyền được trong chân không hiện tượng giao thoa xẩy ra với mọi sóng D. hiện tượng sóng dừng chỉ xẩy ra trên một sợi C. dây Chọn câu đúng. Hai âm có cùng độ cao thì chúng có: C©u 55 : cùng tần số. B. cùng năng lượng. A. cùng biên độ. D. cùng tần số và cùng biên độ. C. Sóng điện từ và sóng cơ học khác nhau về: C©u 56 : Sóng dừng B. Môi trừơng truyền sóng A. D. Tính chất phản xạ C. Giao thoa π C©u 57 : Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền sóng lệch pha nhau là 4 λ λ A. B. 2 4 λ λ C. D. 8 6 Hai điểm ở cách một nguồn âm những khoảng 6,10m và 6,35m. Tần số âm là 680Hz, tốc độ truyền âm C©u 58 : trong không khí là 340m/s. Độ lệch pha của sóng âm tại hai điểm trên là: B. 16π π. A. 4π . D. π C. 4 Tại điểm A cách nguồn âm O một đoạn d=1m có mức cường độ âm là LA =90dB, biết cường độ âm C©u 59 : −12 chuẩn là: I 0 = 10 W/m2 . Cường độ âm tại A là: B. I A = 0,01 W/m2 A. I = 10 8 W/m2 A I A = 0,001 W/m2 C. D. I A = 10 −4 W/m2 Chọn câu đúng. Thực hiện thí nghiệm giao thoa trên mặt nước: A và B là hai nguồn kết hợp có phương C©u 60 : trình sóng tại A, B là: uA = uB = acosωt thì pha ban đầu của sóng tổng hợp tại M (với MA = d1 và MB = d2) là: 5
  6. π (d1 + d 2 ) π d1 − d 2 f A. B. − − λ v π (d1 + d 2 ) f π (d1 − d 2 ) C. D. λ v Hai nguồn dao động kết hợp S1, S2 gây ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt thoáng chất lỏng. Nếu tăng C©u 61 : tần số dao động của hai nguồn S1 và S2 lên 2 lần thì khoảng cách giữa hai điểm liên tiếp trên S1S2 có biên độ dao động cực tiểu sẽ thay đổi như thế nào? Không thay đổi. B. Tăng lên 2 lần. A. Tăng lên 4 lần. D. Giảm đi 2 lần. C. Cho hai nguồn sóng âm điều hoà kết hợp là hai loa S1 và S2 hứơng về nhau đặt cách nhau 7dm với bứơc C©u 62 : sóng λ = 20 cm.Trên đoạn S1S2 có bao nhiêu cực đại giao thoa. Biết rằng khi âm phát ra từ hai màng loa S1 và S2 dao động ngược chiều. 6 cực đại B. 8 cực đại A. 7 cực đại D. 9 cực đại C. Đầu O của một sợi dây đàn hồi rất dài nằm ngang dao động điều hoà với biên độ 3cm với tần số2Hz. C©u 63 : Sau 2s sóng truyền được 2m. Chọn gốc thời gian lúc đầu O đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Li độ dao động của điểm M trên dây cách O đoạn 2,5m tại thời điểm 2s là: A. xM = 3cm. B. xM = -3cm. C. xM = 1,5cm. D. xM = 0 Một lá thép mỏng, một đầu cố định, đầu còn lại được kích thích cho nó dao động với chu kỳ không đổi C©u 64 : và bằng 0,08 s. Âm do lá thép phát ra là B. âm mà tai người nghe được. A. siêu âm. hạ âm. D. nhạc âm C. Cho phương trình sóng u = Acos(0,4 πx+7πt+π/3) trong đó x(m) là vị trí của điểm M trên một phương C©u 65 : truyền ,t(s). Phương trình này biểu diễn: Một sóng chạy theo chiều dương với tốc độ B. Một sóng chạy theo chiều âm của trục x với A. tốc độ 17,5m/s 0,2m/s Một sóng chạy theo chiều dương với tốc độ D. Một sóng chạy theo chiều âm của trục x với C. tốc độ 0,15m/s 0,15m/s Chọn câu đúng. Gọi d = d2 – d1 là khoảng cách giữa hai điểm trên một phương truyền sóng, v là tốc độ C©u 66 : v truyền sóng, f là tần số của sóng. Nếu d = (2K + 1) ; (K = 0, 1, 2,...), thì hai điểm đó: 2f dao động ngược pha. B. dao động vuông pha. A. Không xác định được. D. dao động cùng pha. C. Một sóng cơ học lan truyền một phương truyền sóng với Tốc độ 40cm/s. Phương trình sóng của một C©u 67 : điểm O trên phương truyền đó là: uO = 2co s(2π .t )cm Phương trình sóng tại một điểm M nằm trước O và cách O 10cm là: π π A. B. uM = 2co s(2π .t − )cm uM = 2co s(2π .t − )cm 2 4 π π C. D. u M = 2co s(2π .t + )cm uM = 2co s(2π .t + )cm 2 4 Sóng âm có tần số 400Hz truyền trong không khí với vận tốc 320m/s. Độ lệch pha giữa hai điểm cách C©u 68 : nhau 0,2m trên cùng một phương truyền sóng là bao nhiêu? 2π/5 B. π/2 A. π/4 D. 4π/5 C. Khi một nhạc cụ phát âm, đồ thị dao động của âm là C©u 69 : đường hình sin theo thời gian B. đường cong. A. đường phức tạp có tính chu kì D. đường thẳng C. Điều nào sau đây là đúng khi nói về sự giao thoa sóng? C©u 70 : Điều kiện để có giao thoa là các sóng phải là B. Giao thoa sóng là sự tổng hợp các sóng khác A. sóng kết hợp nghĩa là chúng phải cùng tần số, nhau trong không gian. cùng pha hoặc có hiệu số pha không đổi theo thời gian. Quỹ tích những điểm dao động cùng pha là một D. Điều kiện để biên độ sóng cực đại là các sóng C. thành phần phải ngược pha. hyperbol. Trong hiện tượng giao thoa của hai sóng, khoảng cách giữa hai cực tiểu liên tiếp nằm trên đoạn nối hai C©u 71 : nguồn sóng là 4 cm. Tốc độ truyền sóng là 160 cm/s. Tần số của hai sóng giao thoa là 6
  7. A. 10 Hz B. 40 Hz. C. 60 Hz. D. 20 Hz. Một sợi dây PQ đầu P dao động với tần số 100Hz, coi hai đầu là nút sóng. Dây dài l = 1,2m, sóng trên dây C©u 72 : có tốc độ từ 38m/s đến 46m/s. Để trên dây có sóng dừng ổn định thì tốc độ sóng là A. 38m/s B. 46m/s C. 42m/s D. 40m/s C©u 73 : t x Một sóng ngang có phương trình u = 5cosπ ( − )mm , trong đó x tính bằng cm, t tính bằng s. Vị trí 0,1 2 của phần tử sóng M cách gốc toạ độ 3m ở thời điểm t = 2s là A. 5cm B. 0mm C. 5mm D. 2,5cm Hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 10cm có phương trình dao động là u A = u B = 5cos 20πt(cm) . Tốc C©u 74 : độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1m/s. Phương trình dao động tổng hợp tại điểm M trên mặt nước tại trung điểm của AB là: u = 10sin(20πt − π)(cm) B. u = 10 cos(20πt − π)(cm) A. u = 10 cos(20πt + π)(cm) D. u = 5sin(20πt + π)(cm) C. Một sóng cơ học lan truyền trên một phương truyền sóng. Phương trình sóng của một điểm M trên C©u 75 : phương truyền sóng đó là: uM = 3sin π t (cm). Phương trình sóng của một điểm N trên phương truyền sóng đó ( MN = 25 cm) là: uN = 3 cos ( π t + π /4) (cm). Phát biểu nào sau đây là đúng? Sóng truyền từ M đến N với vận tốc 2(m/s). B. Sóng tuyền từ M đến N với vận tốc 1/3(m/s). A. Sóng tuyền từ N đến M với vận tốc 3(m/s). D. Sóng tuyền từ N đến M với vận tốc 1/3(m/s) C. Một sóng cơ học lan truyền dọc theo một đường thẳng có phương trình sóng tại nguồn O là: C©u 76 : 2π uo = Acos( .t )cm . Một điểm M cách nguồn O bằng 1/3 bước sóng ở thời điểm t = 1/2 chu kì có độ T dịch chuyển uM =2cm. Biên độ sóng A là: A. 2cm B. 2 3cm C. D. 4cm 4 cm 3 C©u 77 : Sóng ngang là sóng: Có các phần tử của môi trường dao động theo được truyền theo phương thẳng đứng. A. B. phương vuông góc với phương truyền sóng. được truyền đi theo phương ngang. có các phần tử của môi trường dao động trùng C. D. với phương truyền sóng. Chọn phát biểu đúng trong các lời phát biểu dưới đây: C©u 78 : Chu kỳ dao của một phần tử của môi trường có B. Tốc độ dao động của các phần tử vật chất gọi A. sóng truyền qua gọi là chu kỳ sóng. là Tốc độ của sóng Đại lượng nghịch đảo của tần số góc gọi là tần D. Năng lượng của sóng luôn luôn không đổi trong C. số của sóng. quá trình truyền sóng Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước : hai nguồn kết hợp S1 và S2 vuông pha nhau cách nhau C©u 79 : 10 cm, dao động với bước sóng λ = 2 cm. Tìm vị trí điểm dao động cực đại gần S1 nhất ? A. 1 cm B. 0,5 cm D. Một kết quả khác. C. 0 cm Chọn câu sai. Sóng kết hợp là sóng được phát ra từ các nguồn: C©u 80 : có cùng tần số, cùng phương truyền. B. có cùng tần số và cùng pha. A. có cùng tần số và cùng pha hoặc độ lệch pha D. có cùng tần số và có độ lệch pha không thay đổi C. không thay đổi theo thời gian theo thời gian. Một sóng âm biểu thị bởi phương trình: u = 28cos(20x - 2000t)(cm), tốc độ sóng là C©u 81 : A. 50m/s B. 100m/s C. 314m/s D. 334m/s Một người gõ một nhát búa vào đường sắt, ở cách đó 1056m một người khác áp tai vào đường sắt thì C©u 82 : nghe thấy 2 tiếng gõ cách nhau 3 giây. Tốc độ truyền âm trong không khí là 330m/s thì Tốc độ truyền âm trong đường sắt là A. 5200m/s B. 5100m/s C. 5280m/s D. 5300m/s Tại điểm M có hai sóng từ hai nguồn sóng truyền tới, phương trình hai sóng tại M có dạng : C©u 83 : π ). Biên độ sóng tổng hợp tại M là u1 = acos(ωt - 0,1x ) và u2 = acos(ωt-0,1x- 2 7
  8. π A. B. π A = 2acos A = a 2 cos 2 2 π C. D. π A = 2acos A = a 2(1 + cos ) 4 4 Hai sóng kết hợp là hai sóng C©u 84 : cùng tần số, có độ lệch pha không đổi Cùng phương, cùng tần số, có độ lệch pha A. B. không đổi Cùng phương, cùng tần số, cùng pha D. Cùng phương, cùng tần số C. Một ống trụ có chiều dài 1m. Ở một đầu ống có một pít tông điều chỉnh chiều dài cột khí trong ống. Đ ặt C©u 85 : một âm thoa dao động với tần số 600Hz ở gần đầu hở của ống. Tốc độ âm trong không khí là 330m/s. Để có cộng hưởng âm trong ống ta phải điều chỉnh cột khí có độ dài nhỏ nhất là A. 0,75m B. 12,5cm C. 25cm D. 0,5m Trên mặt chất lỏng có nguồn sóng ở O dao động với tần số 10Hz , sóng truyền đi với tốc độ C©u 86 : v = 0,4m/s . Trên một phương truyền sóng có 2 điểm P và Q theo thứ tự O, P, Q với PQ = 15cm . Cho biên độ sóng là a = 1cm và không thay đổi khi sóng truyền. Nếu tại thời điểm nào đó P có li độ dao động là 1cm thì li độ tại Q cùng thời điểm ấy là: A. 2 cm B. - 1cm C. 1cm D. 0 Điều nào sau đây là sai khi nói về năng lượng của sóng cơ học? C©u 87 : Năng lượng sóng luôn luôn không đổi trong quá B. Khi sóng truyền từ một nguồn điểm trên mặt A. trình truyền sóng. phẳng, năng lượng sóng giảm tỷ lệ với quãng đường truyền sóng. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng D. Khi sóng truyền từ một nguồn điểm trong C. lượng. không gian, năng lượng sóng giảm tỷ lệ với bình phương quãng đường truyền sóng π C©u 88 : x)cos(20πt + π/2) cm. Trong đó u là li độ tại thời điểm t của Một sóng dừng trên dây có dạng u = 2sin( 4 một phần tử M trên dây mà vị trí cân bằng của nó cách gốc O một khoảng x (cm).Tốc độ sóng là A. 8m/s B. 8cm/s D. một đáp án khác C. 0,8m/s Đồ thị dao động của cùng một nhạc âm do các nhạc cụ khác nhau phát ra sẽ C©u 89 : Cùng biên độ B. Cùng tần số, cùng biên độ và giống nhau A. Cùng tần số, cùng biên độ nhưng khác nhau D. giống nhau C. Hiện tượng sóng dừng chỉ xảy ra đối với C©u 90 : B. Sóng dọc A. Sóng ngang Sóng điện từ D. cả A, B, C C. Trên mặt chất lỏng tại có hai nguồn kết hợp A, B dao động với chu kỳ 0,02s. Tốc độ truyền sóng trên C©u 91 : mặt chất lỏng là 15cm/s. Trạng thái dao động của M1 cách A, B lần lượt những khoảng d1 = 12cm; d2 = ' ' 14,4cm và của M2 cách A, B lần lượt những khoảng d1 = 16,5cm; d 2 = 19,05cm là: M1 và M2 dao động với biên độ cực đại. B. M1 dao động với biên độ cực đại và M2 đứng A. yên không dao động M1 đứng yên không dao động và M2 dao động D. M1 và M2 đứng yên không dao động. C. với biên độ cực đại . Đầu P của một sợi dây đàn hồi được coi là một bụng sóng dao động với phương trình C©u 92 : uP = Acos(4 π t) (cm,s) tạo thành sóng dừng ổn định trên dây. Vị trí của những nút trên dây cách P là B. d = K λ λ A. d=K 4 λ λ C. D. d=K d = (K + 0,5) 2 2 Một dây đàn có chiều dài L được giữ cố định ở hai đầu. Hỏi âm do dây phát ra có bước sóng dài nhất C©u 93 : bằng bao nhiêu? A. 4L B. 2L C. L/2 D. L Điều nào sau đây là sai khi nói về sóng dừng? C©u 94 : Khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng liên B. Sóng dừng là sóng có các bụng và các nút cố A. định trong không gian. tiếp bằng bước sóng λ. 8
  9. Khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng liên Trong hiện tượng sóng dừng, sóng tới và sóng C. D. λ phản xạ của nó thoả mãn điều kiện nguồn kết tiếp bằng hợp nên chúng giao thoa với nhau. 2 Sóng điện từ truyền được cả trong chân không là do C©u 95 : Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng B. Sóng điện từ là sóng ngang A. lượng Do có sự tương tác điện từ D. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền pha C. Hai điểm trên một phương truyền sóng vuông pha nhau khi hiệu đường đi bằng C©u 96 : B. K λ λ A. 2 λ λ C. D. (2 K + 1) d= 4 2 Sóng dừng xảy ra trên dây AB = 11cm với đầu B tự do, đầu A cố định và bước sóng bằng 4cm. Trên dây C©u 97 : có: 5 bụng, 5 nút. B. 6 bụng, 6 nút A. 6 bụng, 5 nút. D. 5 bụng, 6 nút. C. Một sợi dây AB =50cm treo lơ lửng đầu A cố định, đầu B dao động với tần số 50Hz thì trên dây có 12 bó C©u 98 : sóng nguyên. Khi đó điểm N cách A một đoạn 20cm là bụng hay nút sóng thứ mấy kể từ A và tốc độ truyền sóng trên dây lúc đó là : là nút thứ 6, v= 4m/s. B. là bụng sóng thứ 5, v = 4m/s. A. là bụng sóng thứ 6, v = 4m/s. D. là nút sóng thứ 5, v = 4m/s. C. Đầu A của một sợi dây đàn hồi căng thẳng nằm ngang rất dài được nối với bản rung có tần số f có thể C©u 99 : thay đổi được có phương trình dao động x = Acos ωt (cm,s), biết rằng sau 2s sóng truyền được 10m không đổi. Tần số dao động là bao nhiêu để hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền sóng lệch pha nhau π/5 là 1m A. 5Hz B. 10Hz C. 0,5Hz D. 1Hz Tại điểm A cách một nguồn âm N (coi là nguồn điểm) một khoảng NA = 1m có mức cường độ âm tại đó C©u 100 : là LA = 90(dB). Biết cường độ âm chuẩn I0 = 10-10W/m2. Công suất phát âm của nguồn là A. 1257W B. 125,7W C. 12,57W D. 1,257W Một sợi dây PQ đầu P dao động với tần số f = 100Hz, trên dây có sóng dừng ổn định, coi hai đầu là nút C©u 101 : sóng. Sóng trên dây có tốc độ v = 40m/s. Một điểm M trên dây cách đầu P một đoạn d luôn dao động mạnh nhất, biết giữa M và P còn một điểm nữa cũng dao động mạnh nhất. M cách P là A. 50cm B. 40cm C. 20cm D. 30cm Một sợi dây mảnh AB dài 64cm, đầu B tự do và đầu A dao động với tần số f. Tốc độ truyền sóng trên C©u 102 : dây 25cm/s. Điều kiện về tần số để xảy ra hiện tượng sóng dừng trên dây là: A. B. 1 1 f = 1, 28(k + ) f = 0,39(k + ) 2 2 f = 0,39k f = 1, 28k C. D. Một ống sáo bị bịt một đầu cho ta một âm cơ bản có tần số f. Sau khi bỏ đầu bịt đi, tần số âm cơ bản C©u 103 : phát ra sẽ như thế nào ? Giảm xuống 2 lần B. Tăng lên gấp 2 lần A. Tăng lên gấp 4 lần D. Vẫn như trước đó C. Một âm khi truyền trong không khí có bước sóng 50 cm. Tốc độ truyền âm trong không khí là 330 m/s, C©u 104 : trong nước là 1500 m/s. Tính bước sóng của âm đó khi truyền trong nước. A. 11 m B. 2,273 m C. 0,11 m D. 227,3 m Chọn câu đúng. Khảo sát hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi AB = l. Đầu A nối với nguồn dao động, C©u 105 : đầu B tự do thì sóng tới và sóng phản xạ tại B π A. Cùng pha. B. Lệch pha góc . 4 Ngược pha. C. Vuông pha. D. C©u 106 : t x Một sóng ngang có phương trình u = 8cos2π ( − )mm , trong đó x (cm), t (s). Bước sóng là 0,1 50 A. 0,1m B. 0,5 m 9
  10. C. 8mm D. 1m C©u 107 : Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10 −5 W/m2. Biết cường độ âm chuẩn là I 0 = 10 −12 W/m2. Mức cường độ âm tại điểm đó bằng: A. 80dB B. 60dB C. 70dB D. 50dB Đầu P của một sợi dây đàn hồi được coi là một bụng sóng dao động với phương trình C©u 108 : uP = Acos(4 π t) (cm,s) tạo thành sóng dừng ổn định trên dây. Vị trí của những bụng trên dây cách P là B. d = K λ λ A. d = (K + 0,5) 2 λ λ C. D. d=K d=K 4 2 Đồ thị dao động của một âm là C©u 109 : Tổng hợp đồ thị dao động của một số hoạ âm B. Tổng hợp đồ thị dao động của âm cơ bản A. Tổng hợp đồ thị dao động của tất cả các hoạ D. Tổng hợp đồ thị dao động của một hoạ âm C. âm Cho 2 nguồn phát sóng âm cùng biên độ, cùng pha và cùng chu kỳ, f = 440Hz, đặt cách nhau 1m. Hỏi một C©u 110 : người phải đứng ở đâu trên đường nối hai nguồn để không nghe thấy âm. Tốc độ của âm trong không khí bằng 352m/s. 0,3m kể từ nguồn bên phải. B. 0,3m kể từ 1 trong hai nguồn A. 0,3m kể từ nguồn bên trái. D. Ngay chính giữa, cách mỗi nguồn 0,5m C. Mức cường độ âm của một âm có cường độ âm là I được xác định bởi công thức: C©u 111 : A. B. I I L(dB ) = lg L(dB) = 10 ln I0 I0 C. D. I I0 L(dB ) = 10 lg L(dB ) = lg I0 I Tại 2 điểm O1 , O2 cách nhau 48 cm trên mặt chất lỏng có 2 nguồn phát sóng dao động theo phương thẳng C©u 112 : đứng với phương trình: u1 = 5cos( 100 π t) (mm) ; u2 = 5cos(100 π t + π /2) (mm). Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là 2 m/s. Coi biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền sóng. Số điểm trên đoạn O1O2 dao động với biên độ cực đại ( không kể O1;O2) là A. 25 B. 23 C. 26 D. 24 Chọn câu đúng. Trong hiện tượng giao thoa, những điểm đứng yên không dao động thì: C©u 113 : B. d = K λ A. 1v d = (K + ) 2f ∆ϕ = nλ π C. D. ∆ϕ = (2n + 1) 2 Chọn câu đúng. Trong hiện tượng giao thoa với hai nguồn sóng đồng pha cùng tần số, những điểm dao C©u 114 : động với biên độ lớn nhất thì hiệu đường đi d = d2 – d1 B. d = 2K π d = Kλ A. ∆ϕ = nλ D. ∆ϕ = (2n + 1)π C. Một sợi dây PQ đầu P dao động với tần số từ 90Hz đến 110Hz, coi hai đầu là nút sóng. Dây dài l = 1,2m, C©u 115 : sóng trên dây có tốc độ v = 40m/s. Để trên dây có sóng dừng ổn định thì tần số sóng là A. 100Hz B. 90Hz D. Một đáp án khác C. 110Hz Sóng dừng trên một sợi dây do sự chồng chất của hai sóng truyền theo chiều ngược nhau: C©u 116 : u1 = u0sin(kx - ωt) và u2 = u0sin(kx + ωt). Biểu thức nào sau đây biểu thị sóng dừng trên dây A. u = 2u0cos(kx).sin(ωt) B. u = 2u0sin(kx).cos(ωt) C. u = 2u0sin(kx - ωt) D. u = u0sin(kx).cos(ωt) Chọn câu đúng. Tốc độ truyền sóng không phụ thuộc vào: C©u 117 : Tần số và biên độ của sóng B. Biên độ của sóng A. Biên độ của sóng và bản chất của môi trường D. Tần số của sóng C. Điều nào sau đây là sai khi nói về sóng âm? C©u 118 : Sóng âm là sóng cơ truyền được trong mọi môi B. Sóng âm không truyền được trong chân không. A. trường . âm thanh có tần số nằm trong khoảng từ 16Hz D. tốc độ truyền âm phụ thuộc nhiệt độ của môi C. đến 20000Hz. trường truyền âm. 10
  11. Đầu P của một sợi dây đàn hồi được coi là một nút sóng dao động với phương trình u P = Acos(4 π t) C©u 119 : (cm,s) tạo thành sóng dừng ổn định trên dây. Vị trí của những bụng trên dây cách P là λ λ A. B. d=K d=K 2 4 C. d = K λ λ D. d = (K + 0,5) 2 Một sợi dây PQ đầu P dao động với tần số f, coi hai đầu là nút sóng. Dây dài l = 1,2m, sóng trên dây có C©u 120 : tốc độ v = 40m/s. Một điểm M trên dây cách đầu P một đoạn 30cm luôn dao động mạnh nhất, biết giữa M và P còn một điểm nữa cũng dao động mạnh nhất. Tần số sóng là A. 100Hz B. 90Hz D. Một đáp án khác C. 110Hz Một dây đàn hồi rất dài đầu A dao động với tần số f theo phương vuông góc với dây. Biên đ ộ dao đ ộng C©u 121 : là 4cm và tốc độ sóng trên dây là 4m/s. Xét điểm M cách A 28cm ta thấy luôn dao động lệch pha với A là ∆ϕ = (2k + 1) π/2. Biết tần số f trong khoảng 22 – 26Hz, bước sóng là A. 17cm B. 18cm C. 16cm D. 15cm Sóng dọc là sóng: C©u 122 : Có các phần tử của môi trường dao động theo B. được truyền đi theo phương thẳng đứng. A. phương trùng với phương truyền sóng. được truyền đi theo phương ngang. D. có các phần tử của môi trường dao động vuông C. góc với phương truyền sóng. Tại hai điểm A và B trên mặt chất lỏng cách nhau 15 cm có hai nguồn phát sóng kết hợp dao đ ộng theo C©u 123 : phương trình: u1 = Acos(40πt); u2 = Acos(40πt + π). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng v = 40 (cm/s). Gọi E, F là hai điểm trên đoạn AB sao cho AE = EF = FB. Tìm số điêm măt chât long đứng ̉ ̣ ́̉ yên trên đoạn EF. A. 7 B. 4 C. 6 D. 5 Hai điểm M, N gần nhau nhất trên một phương truyền sóng, sóng tại N trễ pha hơn so với M là π/3. C©u 124 : Với bước sóng là λ = 120 cm. Phát biểu nào sau đây là đúng sóng truyền từ N đến M, khoảng cách NM = B. sóng truyền từ N đến M, khoảng cách NM = A. 40cm. 20cm. sóng truyền từ M đến N, khoảng cách MN = D. sóng truyền từ M đến N, khoảng cách MN = C. 40cm. 20cm. Tại 2 điểm O1 , O2 cách nhau 48 cm trên mặt chất lỏng có 2 nguồn phát sóng dao động theo phương thẳng C©u 125 : đứng với phương trình: u1 = 5cos( 100 π t) (mm) ; u2 = 5cos(100 π t + π /2) (mm). Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là 2 m/s. Coi biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền sóng. Số điểm trên đoạn O1O2 dao động với biên độ cực đại là A. 23 B. 25 C. 26 D. 24 Hai nguồn kết hợp đồng pha A, B cách nhau 50mm dao động theo phương trình u = A 0cos(200πt) (mm). C©u 126 : Xét về một phía đường trung trực của AB ta thấy vân bậc K đi qua điểm M có MA – MB = 12(mm) và vân bậc (K + 3) cùng loại vân bậc K đi qua N có NA – NB = 36(mm). Tốc độ sóng là A. 1,6m/s B. 24m/s C. 0,8m/s D. 48m/s Chọn câu đúng. Sóng cơ học là: C©u 127 : những dao động lan truyền trong một môi B. sự lan toả vật chất trong không gian. A. trường . sự lan truyền dao động của vật chất theo thời D. sự lan truyền biên độ dao động của các phân tử C. vật chất theo thời gian gian. Chọn câu đúng. Thực hiện thí nghiệm giao thoa trên mặt nước: A và B là hai nguồn kết hợp có phương C©u 128 : trình sóng tại A, B là: uA = uB = acosωt thì quỹ tích những điểm đứng yên không dao động là: họ các đường hyperbol nhận A, B làm tiêu B. họ các đường hyperbol nhận A, B làm tiêu điểm A. điểm. và bao gồm cả đường trung trực của AB. đường trung trực của AB. D. họ các đường hyperbol có tiêu điểm AB. C. Chọn câu đúng. Thực hiện thí nghiệm giao thoa trên mặt nước: A và B là hai nguồn kết hợp có phương C©u 129 : trình sóng tại A, B là: uA = uB = acosωt thì quỹ tích những điểm dao động với biên độ cực đại bằng 2a là: họ các đường hyperbol nhận A, B làm tiêu điểm B. họ các đường hyperbol có tiêu điểm AB. A. và bao gồm cả đường trung trực của AB. đường trung trực của AB. D. họ các đường hyperbol nhận A, B làm tiêu C. điểm. 11
  12. Hai nguồn sóng trên mặt nước cách nhau 8,5cm có phương trình dao động u = Acos(200 π t) (cm,s). Tốc C©u 130 : độ truyền sóng là v = 0,8m/s. Phải thay đổi ít nhất khoảng cách AB bao nhiêu thì có sóng dừng ổn định cho rằng A, B đều là nút sóng A. 0,5cm B. 0,05cm C. 0,1cm D. 0,01cm Âm thứ nhất có tần số f1 = 1000Hz và âm thứ hai có tần số 2000Hz, nhận xét nào sau đây là sai C©u 131 : B. Âm thứ hai cao hơn âm thứ nhất A. f tần số f1 = 2 2 Âm thứ hai cao gấp hai lần âm thứ nhất D. Âm thứ nhất trầm hơn âm thứ hai C. Một sợi dây đàn hồi AB dài 1,2m đầu A cố định đầu B tự do, được rung với tần số f và trên dây có sóng C©u 132 : lan truyền với Tốc độ 24m/s. Quan sát sóng dừng trên dây người ta thấy có 9 nút. Tần số dao đ ộng của dây là: A. 95Hz B. 85Hz C. 80Hz. D. 90Hz. Tại điểm A cách một nguồn âm N (coi là nguồn điểm) một khoảng NA = 1m có mức cường độ âm tại đó C©u 133 : là LA = 90(dB). Biết cường độ âm chuẩn I0 = 10-10W/m2. Tại điểm B cách N là BN = 10m có cường độ âm tại B là 1W/m2 B. 0,1W/m2 A. D. một đáp án khác 2 C. 0,010W/m π C©u 134 : Trên mặt nước có hai nguồn sóng cơ học dao động với phương trình u1 = 5cos(1000π t − )(cm) và 3 4π u2 = 5cos(1000π t − )(cm) . Biết tốc độ truyền sóng bằng 20m/s. Gọi O là trung điểm khoảng cách 3 giữa hai nguồn. Điểm M nằm trong khoảng trên đường thẳng nối hai nguồn cách O đoạn 12cm sẽ dao động với biên độ 5cm. B. dao động với biên độ 2,5cm. A. dao động với biên độ 10cm. D. không dao động. C. Chọn câu đúng. Trong quá trình giao thoa sóng. Gọi ∆ϕ là độ lệch pha của hai sóng thành phần. Biên độ C©u 135 : dao động tổng hợp tại M trong miền giao thoa đạt giá trị nhỏ nhất khi: ∆ϕ = (2n + 1)π π A. B. ∆ϕ = (2n + 1) 2 ∆ϕ = 2nπ C. D. v ∆ϕ = (2n + 1) 2f Một nguồn sóng dao động với phương trình u = Acos(10 πt + π/2) (m,s). Khoảng cách giữa hai điểm gần C©u 136 : nhau nhất trên một phương truyền sóng mà tại đó các phần tử dao động lệch pha nhau π/3 là 5m. Tốc độ sóng là A. 3m/s B. 3,33m/s C. 5m/s D. 15m/s Trên sợi dây OA, đầu A cố định và đầu O dao động điều hoà có phương trình u O = 5sin 5πt(cm) . Tốc C©u 137 : độ truyền sóng trên dây là 24cm/s và giả sử trong quá trình truyền sóng biên độ sóng không đ ổi. Phương trình sóng tại điểm M cách O đoạn 2,4cm là: π π A. B. u M = 5cos(5πt + )(cm) uM = 5 cos(5πt − )(cm) 2 2 π π C. D. u M = 5sin(5πt + )(cm) u M = 5sin(5πt − )(cm) 4 4 Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển, thấy nó nhô cao 10 lần trong khoảng thời gian 36s và C©u 138 : đo được khoảng cách giữa hai đỉnh sóng lân cận là 10m. Tốc độ truyền sóng trên mặt biển: A. 2,5m/s B. 2,8m/s C. 36m/s D. 40m/s Đầu A của một sợi dây rất dài căng ngang rung với tần số f = 0,5 Hz tạo thành sóng trên dây với biên độ C©u 139 : 3cm. Trong thời gian 6s sóng truyền đi được 6m dọc theo dây. Xét điểm B trên dây cách A 3m và điểm C cách A là12m, trên đoạn BC còn có bao nhiêu điểm dao động đồng pha với A A. 3 B. 5 C. 4 D. 6 Đầu A của một sợi dây đàn hồi căng thẳng nằm ngang rất dài được nối với bản rung có tần số f có thể C©u 140 : thay đổi được có phương trình dao động x = Acos ωt (cm,s), biết rằng sau 2s sóng truyền được 10m không đổi. Tần số dao động là bao nhiêu để hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền sóng lệch 12
  13. pha nhau π/2 là 1m Gái trị khác A. B. 5Hz C. 1,25Hz D. 1Hz Chọn câu đúng. Thực hiện thí nghiệm giao thoa trên mặt nước: A và B là hai nguồn kết hợp có phương C©u 141 : trình sóng tại A, B là: uA = uB = acosωt thì biên độ sóng tổng hợp tại M (với MA = d1 và MB = d2) là: (d − d ) f  (d + d ) f  A. B. 2a cosπ 2acosπ  1 2 ÷ 2 1   v v d −d  C. D. d −d  2a sin π  1 2 ÷ 2acos π  2 1 ÷ λ λ Chọn câu đúng. Âm sắc là đặc tính sinh lý của âm có liên quan mật thiết với C©u 142 : đồ thị dao động âm B. Tần số. A. Biên độ. D. Năng lượng âm. C. Hai nguồn kết hợp đồng pha trên mặt nước cách nhau 40cm. Trên đường nối hai nguồn, người ta quan sát C©u 143 : được 7 điểm dao động với biên độ cực đại (không kể 2 nguồn). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 60cm/s. Tần số dao động của nguồn là: A. 9Hz B. 6Hz C. 10.5Hz D. 7.5Hz Một sóng ngang truyền trên mặt nước với tần số f = 10Hz .Tại một thời điểm nào đó một phần mặt C©u 144 : nước có hình dạng như hình vẽ (hình 5) .Trong đó khoảng cách từ vị trí cân bằng của A đến vị trí cân bằng của D là 60cm và điểm C đang đi xuống qua vị trí cân bằng. Chiều truyền sóng và tốc độ sóng là: Từ A đến E với vận tốc 8m/s. B. Từ E đến A với vận tốc 6m/s. A. Từ A đến E với vận tốc 6m/s. D. Từ E đến A với vận tốc 8m/s. C. Người ta đặt chìm trong nước một nguồn âm có tần số 725Hz và tốc độ truyền âm trong nước là C©u 145 : 1450m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trong nước và dao động ngược pha là: A. 1m B. 0,5m C. 0,25m D. 1cm Một người đang thổi sáo bằng một ống sáo có chiều dài l một đầu kín phát ra một âm cơ bản có tần số C©u 146 : f . Khi đang thổi người này bịt đầu hở lại khi đó tần số âm cơ bản sẽ giảm đi 4 lần B. giảm đi A. Không đổi C. D. Tăng lên Người ta làm thí nghiệm về sóng dừng trong một ống sáo dài l. Trong 3 trường hợp: a) ống bịt kín một C©u 147 : đầu, b) ống bịt kín hai đầu và c) ống để hở hai đầu; Trường hợp nào sóng dừng có tần số âm thấp nhất A. a B. b D. cả a, b, c C. c Chọn câu đúng. Tại nguồn O phương trình dao động của sóng là u = acosωt. Phương trình nào sau đây C©u 148 : đúng với phương trình dao động của điểm M cách O một khoảng OM = d. 2π fd  2π d  A. B.   uM = aM cos  ωt − uM = aM cos  ωt − ÷ ÷  v  v 2π fd   2π fd  C. D.  uM = aM cos  ωt + uM = aM cos ω  t − ÷ ÷  v  v Âm săc là môt đăc tinh sinh lí cua âm cho phep phân biêt được hai âm ́ ̣̣́ ̉ ́ ̣ C©u 149 : có cung biên độ được phat ra ở cung môt nhac ̀ ́ ̀ ̣ ̣ B. có cung độ to phat ra bởi hai nhac cụ khac nhau. ̀ ́ ̣ ́ A. cụ tai hai thời điêm khac nhau. ̣ ̉ ́ có cung biên độ phat ra bởi hai nhac cụ khac ̀ ́ ̣ ́ D. có cung tân số cùng biên độ phat ra bởi hai nhac ̀ ̀ ́ ̣ C. cụ khac nhau. ́ nhau. Tại hai điểm A và B trên mặt chất lỏng cách nhau 15 cm có hai nguồn phát sóng kết hợp dao đ ộng theo C©u 150 : phương trình: u1 = Acos(40πt); u2 = Acos(40πt + π). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng v = 40 (cm/s). Gọi E, F là hai điểm trên đoạn AB sao cho AE = EF = FB. Tìm số cực đại trên đoạn EF. A. 7 B. 4 C. 5 D. 6 Đối với âm cơ bản và họa âm bậc 2 do cùng một cây đàn phát ra thì C©u 151 : họa âm bậc 2 có cường độ lớn hơn cường độ B. tốc độ âm cơ bản gấp đôi tốc độ họa âm bậc 2. A. âm cơ bản. Biên độ họa âm bậc 2 gấp đôi biên độ âm cơ D. tần số họa âm bậc 2 gấp đôi tần số âm cơ bản. C. bản. Tại điểm A cách một nguồn âm N (coi là nguồn điểm) một khoảng NA = 1m có mức cường độ âm tại đó C©u 152 : là LA = 90(dB). Biết cường độ âm chuẩn I0 = 10-10W/m2. Tại điểm B cách N là BN = 10m có mức cường độ âm tại B là 13
  14. A. 60(dB) B. 90(dB) C. 70(dB) D. 80(dB) Trên bề mặt chất lỏng có hai nghuồn phát sóng cơ O1 và O2 thực hiện dao động điều hòa cùng tần số C©u 153 : cùng biên độ và cùng pha ban đầu bằng không. Chỉ xét các đường mà tại đó mặt chất lỏng không dao động và ở cùng một phía so với đường trung trực. Nếu coi đường thứ nhất qua điểm M1 có hiệu đường đi d1 – d2 = 1,07m thì đường thứ 11 qua điểm M2 có d1 – d2 = 3,57m. Bước sóng là A. 2,5m B. 0,65m C. 0,25m D. 2,14m Hai nguồn kết hợp đồng pha A, B cách nhau 100cm dao động với tần số 20Hz. Tốc độ truyền sóng trên C©u 154 : mặt chất lỏng là 1,5m/s. Số gợn lồi và số điểm đứng yên không dao động trên đoạn AB là: Có 25 gợn lồi và 24 điểm đứng yên không dao B. Có 27 gợn lồi và 26 điểm đứng yên không dao A. động. động. Có 26 gợn lồi và 25 điểm đứng yên không dao D. Có 14 gợn lồi và 13 điểm đứng yên không dao C. động. động. 1. D 2. D 3. D 4. A 5. D 6. D 7. B 8. D 9. A 10. D 11. B 12. C 13. B 14. B 15. B 16. A 17. B 18. B 19. C 20. D 21. B 22. D 23. D 24. D 25. D 26. D 27. B 28. D 29. A 30. B 31. B 32. A 33. A 34. B 35. B 36. A 37. B 38. A 39. B 40. D 41. C 42. B 43. A 44. C 45. A 46. C 47. B 48. C 49. D 50. C 51. A 52. D 53. B 54. D 55. A 56. B 57. C 58. A 59. C 60. A 61. D 62. B 63. D 64. C 65. B 66. A 67. C 68. C 69. C 70. A 71. D 72. D 73. B 74. B 75. D 76. C 77. A 78. A 79. D 80. A 81. B 82. C 83. D 84. A 85. B 86. D 87. A 88. C 89. C 90. D 91. B 92. D 93. B 94. A 95. C 96. C 97. B 98. C 99. C 100. D 101. D 102. B 103. B 104. B 105. A 106. B 107. C 108. D 109. C 110. B 111. C 112. D 113. A 114. A 115. A 116. B 117. A 118. A 119. D 120. A 121. C 122. A 123. D 124. D 125. D 126. C 127. A 128. A 129. A 130. C 131. C 132. B 133. C 134. D 135. A 136. C 137. B 138. A 139. C 140. C 141. A 142. A 143. B 144. D 145. A 146. D 147. A 148. A 149. D 150. D 151. D 152. C 153. C 154. B 14
  15. phiÕu soi - ®¸p ¸n (Dµnh cho gi¸m kh¶o) m«n : ……….. m· ®Ò: ……….. 01 28 55 02 29 56 03 30 57 04 31 58 05 32 59 06 33 60 07 34 61 08 35 62 09 36 63 10 37 64 11 38 65 12 39 66 13 40 67 14 41 68 15 42 69 16 43 70 17 44 71 18 45 72 19 46 73 20 47 74 21 48 75 22 49 76 23 50 77 15
  16. 24 51 78 25 52 79 26 53 80 27 54 81 16
  17. 81 17
  18. 18
nguon tai.lieu . vn